

a. Lời dẫn trực tiếp: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!".Câu 1
a.'' Cô có cái nhìn sao mà xa xăm.''
b. Mắt tôi
c. Phép nối( còn) , phép lặp ( tôi)
Cho mình hỏi bạn đã đọc kĩ yêu cầu của đề chưa nhỉ?Câu 2 :Thành ngữ là
c. Nói như dùi đục chấm mắm cái : nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị
d.Màn trời chiếu đất : tả cảnh sống không nhà không cửa, phải chịu cảnh dãi dầu mưa nắng
e. Chó treo mèo đậy : phải biết cẩn thận, biết cách cất giữ đồ ăn thức uống trước những loài vật nuôi trong nhà.
Phần II
Câu 1 : ngoài những kiến thức sách vở, họ còn phải thành thạo các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống để phát triển toàn diện, họ cần phải được trang bị các giá trị chuẩn mực về tính cách, phẩm chất và những đạo đức tốt đẹp.
Câu 3
Học tập là quá trình tìm hiểu, khám phá, chiếm lĩnh những chân trời tri thức. Tri thức ấy không chỉ là những kiến thức khoa học kĩ thuật mà còn là những tri thức văn hóa xã hội đã tồn tại hàng nghìn năm trên những quốc gia khác nhau, là tri thức để con người có thể chung sống cùng nhau trong hòa bình, tiến bộ, văn minh. Với kho tàng tri thức kì vĩ và không ngừng tăng lên theo cấp số nhân của loài người, biển học quả thực là mênh mông. Việc học không chỉ trong mười hai năm đèn sách mà còn kéo dài cả cuộc đời, việc học có thể liên tục hoặc gián đoạn tùy cá nhân, tùy hoàn cảnh. Tuy nhiên, điều mà việc học hướng tới chính là phục vụ cuộc sống, giúp con người thành đạt, hạnh phúc, được là mình và khẳng định chính mình. Cũng như UNESCO đã khẳng định về mục đích của việc học: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Như vậy, gieo trồng học tập để thu hoạch kiến thức chỉ là mục đích gần nhất của việc học, quan trọng hơn là dùng những kiến thức ấy để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn để lao động, sản xuất, cống hiến hiệu quả. Những tri thức ấy cũng cần được áp dụng trong đối nhân xử thế mỗi ngày để con người có thể “chung sống” với nhau trong yêu thương, đùm bọc. Có làm được ba điều ấy ta mới có thể khẳng định bản thân mình giữa hơn bảy tỉ người trên hành tinh.
Trong quá trình học tập ấy, “sách vở tuy quan trọng nhưng cũng chỉ là những vùng biển gần bờ”. “Vùng biển gần bờ” là vùng biển gần với đất liền, an toàn hơn và cũng nghèo nàn tài nguyên hơn so với những vùng biển xa bờ. Tri thức sách vở cũng vậy, đó chỉ là một phần nhỏ bé và dễ nhận ra trong biển tri thức giàu có, trù phú và không phải lúc nào cũng dễ nhận ra. Nếu chỉ quẩn quanh trong vùng biển gần bờ sẽ không thể thấy hết được vẻ đẹp bao la của biển cả mênh mông, không thể lĩnh hội nhiều kiến thức không có trong sách vở, những bài học của cuộc đời phức tạp và biết bao nhiêu cơ hội ẩn chứa phía xa. Muốn thấu hiểu cuộc sống, vươn đến đỉnh cao chúng ta phải đi xa để nhìn rộng hơn. Kiến thức không chỉ nằm im ngay ngắn trên trang sách mà nó vô cùng sống động, linh hoạt, biến hóa và giàu có trong cuộc sống thực tế. Bởi vậy, học cần được hiểu theo nghĩa rộng và bám sát với thực tế cuộc sống.
Phần III
câu 1
Đây là một câu thơ nhưng chứa đựng một triết lý sâu xa. Tác giả câu thơ cho rằng mọi triết lý, luận thuyết dù thế nào đi nữa cũng không thể phản ảnh tuyệt đối đúng được hiện thực khách quan, hiểu đúng hoàn toàn được bản chất của sự sống trên thế giới này.
Có thể các nhà triết học phương tây và các nhà khoa học thực nghiệm không thể đồng ý với ý kiến này. Vì họ ra sức kiếm tìm để hiểu bản chất của sự sống, của thế giới để làm chủ thế giới...
Nhưng nền triết học phương đông không giống với phương tây. Trong khi vẫn xây dựng các học thuyết, lý luận, phương pháp để tìm hiểu và đi đến sự nhận biết thế giới khách quan, bản thể của sự sống nhưng các nhà triết học phương đông không coi lý luận và phương pháp đó là gương soi phản chiếu đúng bản thể sự vật. Lấy ví dụ như đạo Phật coi các luận thuyết (Pháp) chỉ là phương tiện chỉ đường, còn để đạt được chân lý, người hành giả phải tự mình thực hành và chỉ có thông qua thực hành ở chính họ mới có thể tìm ra được đường đi đúng cho chính bản thân, đi đến ánh sáng của chân lý (khách quan).
Không phải vô lý mà Đức Phật Thích Ca sau 45 năm thuyết pháp không ngừng nghỉ, trước khi nhập diệt lại nói với đệ tử rằng: cả đời ta, Như lai chưa hề nói một câu nào! Ý nói là các pháp hữu vi đều vô thường, không phải là bất biến, người ta chỉ nên coi Pháp (lý thuyết) là phương tiện chỉ đường, không được trói buộc mình vào giáo lý lý thuyết một cách chết cứng xám sịt. Có nhận thức được như vậy chúng ta mới không đi đến các trạng thái cực đoan: hoặc phủ định sạch trơn các lý luận, lý thuyết, hoặc cứng nhắc giáo điều và bảo thủ. Có như vậy chúng ta mới có được một cuộc sống sáng tạo đẹp đẽ như cây đời mãi xanh tươi!
Câu 2 :Thành ngữ là
c. Nói như dùi đục chấm mắm cái : nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị
d.Màn trời chiếu đất : tả cảnh sống không nhà không cửa, phải chịu cảnh dãi dầu mưa nắng
e. Chó treo mèo đậy : phải biết cẩn thận, biết cách cất giữ đồ ăn thức uống trước những loài vật nuôi trong nhà.
Phần II
Câu 1 : ngoài những kiến thức sách vở, họ còn phải thành thạo các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống để phát triển toàn diện, họ cần phải được trang bị các giá trị chuẩn mực về tính cách, phẩm chất và những đạo đức tốt đẹp.
Câu 3
Học tập là quá trình tìm hiểu, khám phá, chiếm lĩnh những chân trời tri thức. Tri thức ấy không chỉ là những kiến thức khoa học kĩ thuật mà còn là những tri thức văn hóa xã hội đã tồn tại hàng nghìn năm trên những quốc gia khác nhau, là tri thức để con người có thể chung sống cùng nhau trong hòa bình, tiến bộ, văn minh. Với kho tàng tri thức kì vĩ và không ngừng tăng lên theo cấp số nhân của loài người, biển học quả thực là mênh mông. Việc học không chỉ trong mười hai năm đèn sách mà còn kéo dài cả cuộc đời, việc học có thể liên tục hoặc gián đoạn tùy cá nhân, tùy hoàn cảnh. Tuy nhiên, điều mà việc học hướng tới chính là phục vụ cuộc sống, giúp con người thành đạt, hạnh phúc, được là mình và khẳng định chính mình. Cũng như UNESCO đã khẳng định về mục đích của việc học: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Như vậy, gieo trồng học tập để thu hoạch kiến thức chỉ là mục đích gần nhất của việc học, quan trọng hơn là dùng những kiến thức ấy để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn để lao động, sản xuất, cống hiến hiệu quả. Những tri thức ấy cũng cần được áp dụng trong đối nhân xử thế mỗi ngày để con người có thể “chung sống” với nhau trong yêu thương, đùm bọc. Có làm được ba điều ấy ta mới có thể khẳng định bản thân mình giữa hơn bảy tỉ người trên hành tinh.
Trong quá trình học tập ấy, “sách vở tuy quan trọng nhưng cũng chỉ là những vùng biển gần bờ”. “Vùng biển gần bờ” là vùng biển gần với đất liền, an toàn hơn và cũng nghèo nàn tài nguyên hơn so với những vùng biển xa bờ. Tri thức sách vở cũng vậy, đó chỉ là một phần nhỏ bé và dễ nhận ra trong biển tri thức giàu có, trù phú và không phải lúc nào cũng dễ nhận ra. Nếu chỉ quẩn quanh trong vùng biển gần bờ sẽ không thể thấy hết được vẻ đẹp bao la của biển cả mênh mông, không thể lĩnh hội nhiều kiến thức không có trong sách vở, những bài học của cuộc đời phức tạp và biết bao nhiêu cơ hội ẩn chứa phía xa. Muốn thấu hiểu cuộc sống, vươn đến đỉnh cao chúng ta phải đi xa để nhìn rộng hơn. Kiến thức không chỉ nằm im ngay ngắn trên trang sách mà nó vô cùng sống động, linh hoạt, biến hóa và giàu có trong cuộc sống thực tế. Bởi vậy, học cần được hiểu theo nghĩa rộng và bám sát với thực tế cuộc sống.
Phần III
câu 1
Đây là một câu thơ nhưng chứa đựng một triết lý sâu xa. Tác giả câu thơ cho rằng mọi triết lý, luận thuyết dù thế nào đi nữa cũng không thể phản ảnh tuyệt đối đúng được hiện thực khách quan, hiểu đúng hoàn toàn được bản chất của sự sống trên thế giới này.
Có thể các nhà triết học phương tây và các nhà khoa học thực nghiệm không thể đồng ý với ý kiến này. Vì họ ra sức kiếm tìm để hiểu bản chất của sự sống, của thế giới để làm chủ thế giới...
Nhưng nền triết học phương đông không giống với phương tây. Trong khi vẫn xây dựng các học thuyết, lý luận, phương pháp để tìm hiểu và đi đến sự nhận biết thế giới khách quan, bản thể của sự sống nhưng các nhà triết học phương đông không coi lý luận và phương pháp đó là gương soi phản chiếu đúng bản thể sự vật. Lấy ví dụ như đạo Phật coi các luận thuyết (Pháp) chỉ là phương tiện chỉ đường, còn để đạt được chân lý, người hành giả phải tự mình thực hành và chỉ có thông qua thực hành ở chính họ mới có thể tìm ra được đường đi đúng cho chính bản thân, đi đến ánh sáng của chân lý (khách quan).
Không phải vô lý mà Đức Phật Thích Ca sau 45 năm thuyết pháp không ngừng nghỉ, trước khi nhập diệt lại nói với đệ tử rằng: cả đời ta, Như lai chưa hề nói một câu nào! Ý nói là các pháp hữu vi đều vô thường, không phải là bất biến, người ta chỉ nên coi Pháp (lý thuyết) là phương tiện chỉ đường, không được trói buộc mình vào giáo lý lý thuyết một cách chết cứng xám sịt. Có nhận thức được như vậy chúng ta mới không đi đến các trạng thái cực đoan: hoặc phủ định sạch trơn các lý luận, lý thuyết, hoặc cứng nhắc giáo điều và bảo thủ. Có như vậy chúng ta mới có được một cuộc sống sáng tạo đẹp đẽ như cây đời mãi xanh tươi!
Thứ nhất, về mặt hình thức bạn chưa đáp ứng được như đề bài yêu cầu. Hoặc bạn có thể viết dàn bài sơ lược.Sửa phần 3 câu 1
Màu xám... Trước hết ta phải biết được màu xám từ đâu mà ra.. Giữa 2 màu đen và trắng thì màu xám thể hiện độ đậm nhạt của 2 màu đen và trắng.. Nếu màu sáng cứ sáng nữa thì nó sẽ là màu trắng còn tối lại thì đó là màu đen... Giữa trắng và đen tượng trưng cho lí thuyết đúng hoặc sai... Màu xám là một màu ở vị trí giữa tức chưa kiểm nghiệm được đúng hay sai.. Nói cách khác hiểu theo nghĩa bóng, lí thuyết có đúng có sai... Chưa được kiểm nghiệm thì ta ko thể nào biết được nó đúng hay sai cả vì vậy mà mọi lí thuyết đều màu xám.. Cây đời mãi mãi xanh tươi tức là đời sống là hình ảnh sinh động rõ nét và thực tế.. Những kinh nghiệm đời sống được đúc kết là những gì chính xác nhất, mãi mãi xanh tươi, luôn tồn tại phù hợp...