Văn 9 Đề thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn (Chung) - Quảng Nam - Năm học: 2020 -2021

minhthu2k5

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng năm 2018
1,070
1,095
201
Quảng Nam
Hogwarts
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

110331991_287590155677600_6812440776563713346_o.jpg
 
  • Like
Reactions: Haru Bảo Trâm

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
19
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
Câu 1:
a. Tôi chỉ bác Ba - người kể chuyện
Anh chỉ ông Sáu
Nó chỉ bé Thu
b. Phép lặp: lặp từ "nó"
Phép thế: từ "đó" thay thế cho tiếng kêu ba của bé Thu ở câu trước
c. Thành phần phụ chú: kể cả anh
d. Bé Thu là một cô bé vô cùng bộc trực với tình yêu cha mình vô cùng sâu nặng. Em thể hiện tình cảm đó một cách mãnh liệt đến đau lòng trong những giây phút chia xa. Khiến người xem không chỉ cảm động trước tình cha con sâu nặng mà còn xót xa, thương tiếc cho hoàn cảnh tội nghiệp, vừa nhận cha đã phải rời xa của em.
Câu 2:
1. Mở bài
- Khái quát về tác phẩm Bếp lửa, nhà thơ Bằng Việt và đoạn thơ cần phân tích
- Giới thiệu về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu trong đoạn thơ.
2. Thân bài
Đọan thơ này là những suy ngẫm về cuộc đời bà
- Từ những kỉ niệm, hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh người bà
Hình ảnh bếp lửa kết tinh trong hình ảnh ngọn lửa: ngọn lửa của tình yêu thương, sự hhi sinh luôn ủ sẵn trong lòng bà để làm sáng lên hy vọng, ý chí
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
Điệp ngữ “một ngọn lửa” nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu, người bà nhen nhóm những điều thiện lương tốt đẹp đối với cháu
→ Hình ảnh người bà trong lòng cháu là người thắp lửa, giữ lửa và truyền lửa, truyền niềm tin, sức sống tới thế hệ tương lai
- Sự tần tảo, hi sinh của bà thể hiện: “ Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”: sự chiêm nghiệm của cháu về cuộc đời bà
Cuộc đời bà đầy những gian truân, vất vả, lận đận trải qua nắng mưa tưởng như không bao giờ dứt
Điệp từ “nhóm” lặp lại bốn lần: người bà đã nhóm lên, khơi dậy những yêu thương, kí ức và giá trị sống tốt đẹp trong lòng người cháu
- Hình ảnh bếp lửa kết tinh thành hình ảnh ngọn lửa chất chứa niềm tin, hy vọng của bà
Người cháu như phát hiện ra điều kì diệu giữa cuộc sống đời thường “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa” : người cháu thấm nhuần được tình yêu thương và đức hi sinh của bà
3. Kết bài
- Nêu những cảm nhận, suy nghĩ cảu em về đoạn thơ trên.
- Khái quát những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ
 
  • Like
Reactions: machung25112003
Top Bottom