Toán 9 Đề thi toán 9

01205249358

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười một 2018
14
1
21
19
Nghệ An
Trường THCS Thị Trấn Nghĩa Đàn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


Mọi người làm giúp e cái đề này với !!!!!! mai e phải nộp rồi !!!!! cảm ơn mọi người nhiều nha <3
 

01205249358

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười một 2018
14
1
21
19
Nghệ An
Trường THCS Thị Trấn Nghĩa Đàn
Bài 1 : Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+4(m là tham số)(1)
1) Với những giá trị nào của m thì hàm số (1) nghịch biến?
2) Tìm giá trị của m biết rằng đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;3)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=8, AC=6
1)Tính độ dài cạnh huyền BC
2)Tính sinB,tgC
Bài 3:
Rút gọn các biểu thức(không dùng máy tính cầm tay):
1) M=căn của 75 + căn của 48 - căn của 27
2) N= 1/căn của 7+3 + 1/ căn của 7-3
Bài 4 :
Cho biểu thức
P= (1/a-căn của a + 1/căn của a-1) : căn của a +1/a-2.căn của a +1 với a>0, a khác 1
1) Rút gọn biểu thức P
2)Tính a để P=1/4
Bài 5:
Cho hình thang ABCD có góc A=Góc D bằng 90 độ, AB=8cm, BC=26cm và CD=18 cm.
1)Tính độ dài cạnh AD
2)Chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC.
Đề đây nha mọi ngươif, làm cho e với mai e nộp rồi !!!!!!<3
 

Lạc Tử Lộ

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng bảy 2017
423
242
91
20
Hà Nội
THPT Phúc Thọ
Bài 1 : Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+4(m là tham số)(1)
1) Với những giá trị nào của m thì hàm số (1) nghịch biến?
2) Tìm giá trị của m biết rằng đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;3)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=8, AC=6
1)Tính độ dài cạnh huyền BC
2)Tính sinB,tgC
Bài 3:
Rút gọn các biểu thức(không dùng máy tính cầm tay):
1) M=căn của 75 + căn của 48 - căn của 27
2) N= 1/căn của 7+3 + 1/ căn của 7-3
Bài 4 :
Cho biểu thức
P= (1/a-căn của a + 1/căn của a-1) : căn của a +1/a-2.căn của a +1 với a>0, a khác 1
1) Rút gọn biểu thức P
2)Tính a để P=1/4
Bài 5:
Cho hình thang ABCD có góc A=Góc D bằng 90 độ, AB=8cm, BC=26cm và CD=18 cm.
1)Tính độ dài cạnh AD
2)Chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC.
Đề đây nha mọi ngươif, làm cho e với mai e nộp rồi !!!!!!<3
Bài 1:
a. hàm số nghịch biến <=> m-1 <0
-> m <1
b. bạn thay x=1, y =3 vào hàm số rồi tính m.
Bài 2
a. Áp dụng Pytago vào tam giác vuông ABC
=> BC = [tex]\sqrt{AC^{2}+AB^{2}}[/tex]
b. sinB = AC/BC =6/10 = 3/5
tgC =AC/AB = 6/8 = 3/4
Bài 3a
căn 75 = căn 25 . căn 3
căn 48 = căn 16 . căn 3
căn 27 = căn 9 . căn 3
=> M = ( 5+3+4 ).căn 3 = 12 căn 3
b, N = 2.1/căn 7 + 3-3 = 2/căn 7 = 2 căn 7/7
Bài 4 bạn ghi lại được không?? lười đọc quass
 
  • Like
Reactions: dothithanhha

minhhoang_vip

Học sinh gương mẫu
Thành viên
16 Tháng năm 2009
1,074
773
309
27
Vũng Tàu
Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐHBK HCM
1) $y = (m-1)x+4 \ (1)$
a) Hàm (1) nghịch biến $\Leftrightarrow m - 1 < 0 \Leftrightarrow m < 1$
b) Đồ thị hàm số (1) qua A(1;3)
$\Leftrightarrow 3 = (m-1).1 + 4 \Leftrightarrow m = 0$

4) a) $P = \left ( \dfrac{1}{a - \sqrt{a}} + \dfrac{1}{ \sqrt{a} - 1} \right ) : \dfrac{ \sqrt{a} + 1}{a - 2 \sqrt{a} + 1} \ \ (a > 0, \ a \neq 1)$

$ = \left [ \dfrac{1}{ \sqrt{a} \left ( \sqrt{a} -1 \right )} + \dfrac{1}{ \sqrt{a} - 1} \right ] : \dfrac{ \sqrt{a} + 1}{\left ( \sqrt{a} - 1 \right ) ^2} \\
= \dfrac{\sqrt{a} + 1}{ \sqrt{a} \left ( \sqrt{a} -1 \right )} . \dfrac{\left ( \sqrt{a} - 1 \right ) ^2}{ \sqrt{a} + 1} \\
= \dfrac{ \sqrt{a} - 1}{ \sqrt{a} }$
b) $P = \dfrac{1}{4} \Leftrightarrow \dfrac{ \sqrt{a} - 1}{ \sqrt{a} } = \dfrac{1}{4}$
$\Leftrightarrow 4 \sqrt{a} - 4 = \sqrt{a} \\
\Leftrightarrow 3 \sqrt{a} - 4 = 0 \\
\Leftrightarrow \sqrt{a} = \dfrac{4}{3} \Leftrightarrow a = \dfrac{16}{9} \ (tmdk)$
Vậy $a = \dfrac{16}{9}$
 

01205249358

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười một 2018
14
1
21
19
Nghệ An
Trường THCS Thị Trấn Nghĩa Đàn
Bài 1:
a. hàm số nghịch biến <=> m-1 <0
-> m <1
b. bạn thay x=1, y =3 vào hàm số rồi tính m.
Bài 2
a. Áp dụng Pytago vào tam giác vuông ABC
=> BC = [tex]\sqrt{AC^{2}+AB^{2}}[/tex]
b. sinB = AC/BC =6/10 = 3/5
tgC =AC/AB = 6/8 = 3/4
Bài 3a
căn 75 = căn 25 . căn 3
căn 48 = căn 16 . căn 3
căn 27 = căn 9 . căn 3
=> M = ( 5+3+4 ).căn 3 = 12 căn 3
b, N = 2.1/căn 7 + 3-3 = 2/căn 7 = 2 căn 7/7
Bài 4 bạn ghi lại được không?? lười đọc quass
Bài 1:
a. hàm số nghịch biến <=> m-1 <0
-> m <1
b. bạn thay x=1, y =3 vào hàm số rồi tính m.
Bài 2
a. Áp dụng Pytago vào tam giác vuông ABC
=> BC = [tex]\sqrt{AC^{2}+AB^{2}}[/tex]
b. sinB = AC/BC =6/10 = 3/5
tgC =AC/AB = 6/8 = 3/4
Bài 3a
căn 75 = căn 25 . căn 3
căn 48 = căn 16 . căn 3
căn 27 = căn 9 . căn 3
=> M = ( 5+3+4 ).căn 3 = 12 căn 3
b, N = 2.1/căn 7 + 3-3 = 2/căn 7 = 2 căn 7/7
Bài 4 bạn ghi lại được không?? lười đọc quass
mình cảm ơn bạn nhiều nha, nhưng hình như bài 3a có cái gì sai sai ấy, bạn coi lại giúp mình với
 

01205249358

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười một 2018
14
1
21
19
Nghệ An
Trường THCS Thị Trấn Nghĩa Đàn
1) $y = (m-1)x+4 \ (1)$
a) Hàm (1) nghịch biến $\Leftrightarrow m - 1 < 0 \Leftrightarrow m < 1$
b) Đồ thị hàm số (1) qua A(1;3)
$\Leftrightarrow 3 = (m-1).1 + 4 \Leftrightarrow m = 0$

4) a) $P = \left ( \dfrac{1}{a - \sqrt{a}} + \dfrac{1}{ \sqrt{a} - 1} \right ) : \dfrac{ \sqrt{a} + 1}{a - 2 \sqrt{a} + 1} \ \ (a > 0, \ a \neq 1)$

$ = \left [ \dfrac{1}{ \sqrt{a} \left ( \sqrt{a} -1 \right )} + \dfrac{1}{ \sqrt{a} - 1} \right ] : \dfrac{ \sqrt{a} + 1}{\left ( \sqrt{a} - 1 \right ) ^2} \\
= \dfrac{\sqrt{a} + 1}{ \sqrt{a} \left ( \sqrt{a} -1 \right )} . \dfrac{\left ( \sqrt{a} - 1 \right ) ^2}{ \sqrt{a} + 1} \\
= \dfrac{ \sqrt{a} - 1}{ \sqrt{a} }$
b) $P = \dfrac{1}{4} \Leftrightarrow \dfrac{ \sqrt{a} - 1}{ \sqrt{a} } = \dfrac{1}{4}$
$\Leftrightarrow 4 \sqrt{a} - 4 = \sqrt{a} \\
\Leftrightarrow 3 \sqrt{a} - 4 = 0 \\
\Leftrightarrow \sqrt{a} = \dfrac{4}{3} \Leftrightarrow a = \dfrac{16}{9} \ (tmdk)$
Vậy $a = \dfrac{16}{9}$
mình cảm ơn bạn nhiều nha <3
 

Nguyễn Hoàng Ngân

Học sinh
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
106
37
26
20
Gia Lai
THCS Chu Văn Anh
Bài 5: Kẻ BH vuông góc CD. ( H thuộc CD )
a) Tứ giác ABHD có góc A = góc D = góc BHD = 90 độ
=> ABHD là hình chứ nhật
=> DH = AB = 8
=> CH = 18 - 8 = 10
AD ĐL PTG vào tam giác HBC tính được BC = 24
b) Lấy O là trung điểm BC, kẻ OK vuông góc AD ( K thuộc AD )
Hình thang ABCD có O là trung điểm BC và OK // AB // CD ( cùng vuông góc AD )
=> OK là đường trung bình của hình thang
=> OK = ( AB + CD ) : 2 = ( 8 + 18 ) : 2 = 13
Có OB = OC = BC : 2 = 25 : 2 = 13 ( Vì O là trung điểm BC )
=> OB = OC = OK => K thuộc đường tròn ( O )
=> đpcm
 
Top Bottom