đề thi thử vào cấp 3 của quận tớ

M

ms.sun

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài I(2,5dd)
Cho biểu thức :
[TEX]P=(\frac{x+2}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}[/TEX]
1, rút gọn P
2, Tim fgiá trị P khi [TEX]x=\sqrt{28+10\sqrt{3}}+\sqrt{19-8\sqrt{3}}[/TEX]
3, CMR: [TEX]P >\frac{1}{2}[/TEX]

Bài II(2,5đ)
Giải bài toán bằng cấch lập phương trình:
2 trường A và B có 328 học sinh thi đỗ vào THPT đạt tỉ lệ 82%.Riêng trường A có tỉ lệ đỗ là 80% .Riêng trường B có tỉ lệ đỗ là 85%
Tính số h/s dự thi của mỗi trường

Bài III(1đ)
Cho 2 hàm số :[TEX]y=x^2(P) [/TEX]
và [TEX]y=3x+m+1(d)[/TEX]
1Trên cùng hệ trục toạ độ,tìm giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m=3
2, tìm các giá trị của m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
Bài IV (3,5đ)
Cho tam giác ABC(AB<AC)có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R),đường kính AI
Kẻ AD vuông góc BC,BE và CG vuông góc AI
1, CMR: ABDE và ACGD là các tứ giác nội tiếp
2, CM: DG//BI
3, Cho góc ABC= 50 độ,R=3cm
Tính diện tích hình qụat tròn giới hạn bởi OC,OI và cung nhỏ CI
4, Cho BC cố định ,A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn
CM tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEG là 1 điểm cố địng

5, (0,5 điểm)
Giải bất phương trình sau
[TEX]\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+4x\sqrt{2x} \leq x^3+10[/TEX]

p/s :bài dễ nhỉ :D
 
S

star9x9a

bạn có đề thi vào cấp 3 nào nữa không? có đề thi của tỉnh Hưng Yên không?
 
M

ms.sun

bai` 5 nay` giai ntn ha ban. ? Binh` phuong len co lam` dc ko ? hay lam` cach khac ?
bài này dễ mà,cách làm của tớ không bình phương,biình lên nó to lắm mà chưa chắc ra
[TEX]\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+4x\sqrt{2x} \leq x^3+10 [/tex]
ĐK: [TEX] x\in [1;3] [/tex]
[TEX] bpt \Leftrightarrow \sqrt{x-1}+\sqrt{3-x} \leq x^3-2.2\sqrt{2x^3}+8+2 [/tex]
[TEX] \Leftrightarrow \sqrt{x-1 }+\sqrt{3-x} \leq (x\sqrt{x}-2\sqrt{2})^2 +2 [/tex]
mà [TEX] VT \leq \frac{x-1+1 }{2}+\frac{3-x+1 }{2} =2[/tex]
[TEX] VP \geq 2 [/tex]
\Rightarrow bpt luôn đúng
Vậy BPT có vô số nghiệm với mọi [TEX] x\in [1;3] [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

baby_1995

bài hình câu cuối.

gọi M là trung điểm của BC.
tự cm:
[TEX]\widehat{AGD} = \widehat{ACD}[/TEX] (1)
[TEX]\widehat{ACB} = \widehat{AIB}[/TEX] (2)
[TEX]\widehat{AIB} = \widehat{ABE}[/TEX] (3)
[TEX]\widehat{ABE} = \widehat{ADE}[/TEX] (4)
từ ([TEX]1) (2) (3) (4)[/TEX] => [TEX]\widehat{AGD} = \widehat{ADE}[/TEX] = 1/2 số đo cung DE của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEG
=> AD là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác DEG
mà DM vuông với AD => M thuộc trên đường kính của dt ngoại tiếp [TEX]\triangle \ DEG[/TEX] (")
kéo dài EM cắt GC tại K.
dễ dàng cm được [TEX]\triangle \ BEM = \triangle \ KCN[/TEX]
=> ME = MK
[TEX]\triangle \ EGK [/TEX]vuông tại G có GM là trung tuyến => [TEX]MG = ME [/TEX]=> M nằm trên một đường kính khác của dt ngoại tiếp [TEX]\triangle \ DEG[/TEX]("")
từ (") ("") => M là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEG
ta có: BC cố định => M cố định
vậy => dpcm
 
Last edited by a moderator:
N

ngocmai_vp95

Bài III(1đ)
Cho 2 hàm số :[TEX]y=x^2(P) [/TEX]
và [TEX]y=3x+m+1(d)[/TEX]
1Trên cùng hệ trục toạ độ,tìm giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m=3
2, tìm các giá trị của m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 2 điểm phân biệt



a,Thaym=3 ta có[TEX]x^2=3x+4[/TEX]\Leftrightarrow[TEX]x^2-3x-4=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\left[\begin{x=-1}\\{x=4}[/TEX]
Với x=-1\Rightarrow[TEX]y=(-1)^2=1[/TEX]
Với x=4\Rightarrow[TEX]y=4^2=16[/TEX]
Vậy khi m=3 toạ độ giao diểm của đồ thị là (-1;1),(4;16)
b,Ta xét phươngtrình hoành độ diểm chung:[TEX]x^2=3x+m+1[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]x^2-3x-m-1=0[/TEX](*)
Đẻ 2 dồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì phương trính(*) phải có 2 nghiệm phân biệt\Leftrightarrow[tex]\large\Delta[/tex]>0\Leftrightarrow[TEX]9+8(m+1)[/TEX]>0\Leftrightarrow8m+17>0
\Leftrightarrow[TEX]m>\frac{-17}{8}[/TEX]
 
L

le_tien

[TEX]P = (\frac{x+2}{x-4} + \frac{1}{\sqrt{x}+2}):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}[/TEX]
DK x>=0, x#4
[TEX]P = \frac{x+2+sqrt{x}-2}{x-4}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}[/TEX]
[TEX]= \frac{sqrt{x}(sqrt{x}+1)}{x-4}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}[/TEX]
[TEX]= \frac{sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}[/TEX] = [TEX]1 - \frac{1}{(sqrt{x}+2)}[/TEX]
Vì [TEX](sqrt{x}+2) \geq 2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow P \geq 1 - \frac{1}{2} = \frac{1}{2}[/TEX]
Dấu [TEX]=[/TEX] xảy ra khi [TEX]x = 0[/TEX]

[TEX]x = \sqrt{28+10\sqrt{3}} + \sqrt{19-8\sqrt{3}} = 5+\sqrt{3} + 4-\sqrt{3} = 9 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow P = \frac{4}{5}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

le_tien

Gọi số học sinh dự thi của trường A là x, trường B là y
Ta có hệ pt:
[TEX]x + y = 328.\frac{100}{82} = 400[/TEX]
[TEX]\frac{80}{100}x + \frac{85}{100}y = 328[/TEX]
Giải ra
[TEX]x = 240[/TEX]
[TEX]y =160[/TEX]
 
A

acquyjandi

gọi M là trung điểm của BC.
tự cm:
[TEX]\widehat{AGD} = \widehat{ACD}[/TEX] (1)
[TEX]\widehat{ACB} = \widehat{AIB}[/TEX] (2)
[TEX]\widehat{AIB} = \widehat{ABE}[/TEX] (3)
[TEX]\widehat{ABE} = \widehat{ADE}[/TEX] (4)
từ ([TEX]1) (2) (3) (4)[/TEX] => [TEX]\widehat{AGD} = \widehat{ADE}[/TEX] = 1/2 số đo cung DE của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEG
=> AD là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác DEG
mà DM vuông với AD => M thuộc trên đường kính của dt ngoại tiếp [TEX]\triangle \ DEG[/TEX] (")
kéo dài EM cắt GC tại K.
dễ dàng cm được [TEX]\triangle \ BEM = \triangle \ KCN[/TEX]
=> ME = MK
[TEX]\triangle \ EGK [/TEX]vuông tại G có GM là trung tuyến => [TEX]MG = ME [/TEX]=> M nằm trên một đường kính khác của dt ngoại tiếp [TEX]\triangle \ DEG[/TEX]("")
từ (") ("") => M là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEG
ta có: BC cố định => M cố định
vậy => dpcm

Câu d hình cách khác :

Gọi M là trung điểm BC => M cố định
gọi J là trung điểm AB
F là trung điểm AC
=> MF và MJ là đường TB tam giác ACB
=> MF//AB ,mà AB [TEX]\bot[/TEX] BI, mà BI // DG (cmt)=> MF [TEX]\bot[/TEX] DG
c/m tam giác FDG cân tại F có FM là đường cao => FM là đường trung trực của đoạn DG

cm tiếp DE//IC , cm tương tự như trên => tam giác JED cân tại J có JM là đường cao => JM là đường trung trực thuộc đoạn ED

Xét tam EDG có 2 đường trung trực thuộc 2 cạnh ED và EG cùng cắt nhau tại M
=> M là giao của 3 đg` trung trực hay M là tâm dg` tròn ngoại tiếp tam giác DEG
mà M cố định ...
Vay tâm dg tròn ngoại tiếp tam giác DEG là 1 điểm cố định
=> Xog :D:D:D
 
T

thienmenh1

bài này dễ mà,cách làm của tớ không bình phương,biình lên nó to lắm mà chưa chắc ra
[TEX]\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+4x\sqrt{2x} \leq x^3+10 [/TEX]
ĐK: [TEX] x\in [1;3] [/TEX]
[TEX] bpt \Leftrightarrow \sqrt{x-1}+\sqrt{3-x} \leq x^3-2.2\sqrt{2x^3}+8+2 [/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow \sqrt{x-1 }+\sqrt{3-x} \leq (x\sqrt{x}-2\sqrt{2})^2 +2 [/TEX]
mà [TEX] VT \leq \frac{x-1+1 }{2}+\frac{3-x+1 }{2} =2[/TEX]
[TEX] VP \geq 2 [/TEX]
\Rightarrow bpt luôn đúng
Vậy BPT có vô số nghiệm với mọi [TEX] x\in [1;3] [/TEX]
chào bạn đề này khó quá mà quận bạn là quận nào ở Hn zậy mình thi hóa nên k chú ý toán mấy
 
Top Bottom