đề thi thử đh

V

vipbosspro

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1:cho hàm số [TEX]y=x^4-2mx^2+m-1[/TEX] với m là tham số.


  1. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vs m=1
  2. xác định m để hàm số trên có 3 điểm cực trị và 3 điểm đó tạo thành 1 tam giác có đường trong ngoại tiếp bán kính bằng 1

câu 2:
tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức [TEX]y=(x+1)(\sqrt{1-x^2})[/TEX]
câu 3:
trong không gian cho lăng trụ ABC.A'B'C' có[TEX] AB=a.AC=2a,AA'=2a\sqrt{5} ;\widehat{BAC}=120^0[/TEX].Gọi M là trung điểm của cạnh CC'.Hãy chứng minh MB vuông góc với MA' và tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng (A'BM)
câu 4:
xác định m để phương trình sau có đúng 1 nghiệm thực [TEX]\sqrt[4]{x^4-13x+m}+x-1=0[/TEX] (m thuộc R)
câu 5:
giải phương trình :[TEX]2sin^2x+2\sqrt{3} sinx.cosx+1=3(cosx+\sqrt{3}sinx)[/TEX]

tớ post mấy câu này hay hay thôi.còn lại thì còn dễ hơn chắc toàn mấy dạng ai cũng làm rồi.keke:p
 
R

roses_123

câu 1:cho hàm số [TEX]y=x^4-2mx^2+m-1[/TEX] với m là tham số.


  1. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số vs m=1
  2. xác định m để hàm số trên có 3 điểm cực trị và 3 điểm đó tạo thành 1 tam giác có đường trong ngoại tiếp bán kính bằng 1
câu 2:
tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của biểu thức [TEX]y=(x+1)(\sqrt{1-x^2})[/TEX]
câu 3:
trong không gian cho lăng trụ ABC.A'B'C' có[TEX] AB=a.AC=2a,AA'=2a\sqrt{5} ;\widehat{BAC}=120^0[/TEX].Gọi M là trung điểm của cạnh CC'.Hãy chứng minh MB vuông góc với MA' và tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng (A'BM)
câu 4:
xác định m để phương trình sau có đúng 1 nghiệm thực [TEX]\sqrt[4]{x^4-13x+m}+x-1=0[/TEX] (m thuộc R)
câu 5:
giải phương trình :[TEX]2sin^2x+2\sqrt{3} sinx.cosx+1=3(cosx+\sqrt{3}sinx)[/TEX]

tớ post mấy câu này hay hay thôi.còn lại thì còn dễ hơn chắc toàn mấy dạng ai cũng làm rồi.keke:p

Cảm ơn c nhiều nhiều nhá :x

Câu 1: [TEX]y'=4x^3-4mx=0 \Leftrightarrow x=0 or x^2 =m[/TEX]
Để hàm số có 3 cực trị thì [TEX]m>0 \Rightarrow 3[/TEX] điểm cực trị [TEX]A(0,m-1) B(-\sqrt m;-m^2+m-1)C(\sqrt m;-m^2+m-1)[/TEX]
Đường tròn qua 3 điểm A,B,C có dạng [TEX](x-a)^2+(y-b)^2=1[/TEX]
Giải hệ ta được: [TEX]\left[\begin{m=0}(L)\\{a= 0} \Rightarrow[/TEX] [TEX]\left{\begin{(m-1-b)^2=1}\\{m+(-m^2+m-1-b)^2=1} \Rightarrow[/TEX] [TEX]m+(\pm \1-m^2)^2=1[/TEX]. Tới đây, nhân tử chung, tách rồi tìm được nghiệm.Đối chiếu đk [TEX]m>0 -->KL[/TEX]

Câu 2: [TEX]D=[-1;1][/TEX]
[TEX]y'= \frac{-2x^2-x+1}{\sqrt{1-x^2}} =0 \Rightarrow x=\frac{1}{2} or x=-1 (t/m)[/TEX]
Xét: [TEX]f(\frac{1}{2});f(-1};f(1)[/TEX] KL: Min, Max

Câu 4: Đk cần : [TEX]x^4-13x+m\ge \0 and x \ge \ 1[/TEX]
ft [TEX]\Rightarrow 4x^3-6x^2-9x+m-1=0[/TEX]
Xét hàm số [TEX]y =4x^3-6x^2-9x-1[/TEX] với [TEX]x\in (-\infty;1][/TEX]
[TEX]y'=12x^2-12x-9=0 \Rightarrow x=\frac{3}{2} (L) and x=-\frac{1}{2} (t/m)[/TEX]
Lập bảng biến thiên, Dựa vào bảng biến thiến có NX:
h/s có nghiệm thực duy nhất [TEX]\Leftrightarrow m=-\frac{3}{2};x=-\frac{1}{2} or m>12[/TEX]
Đối chiếu đk cần+thử lại KL [TEX]m=-\frac{3}{2}[/TEX] và [TEX]m>12[/TEX]
Vậy đã :)
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

câu 5:
giải phương trình :[TEX]2sin^2x+2\sqrt{3} sinx.cosx+1=3(cosx+\sqrt{3}sinx)[/TEX]

tớ post mấy câu này hay hay thôi.còn lại thì còn dễ hơn chắc toàn mấy dạng ai cũng làm rồi.keke:p
ft [TEX]\Leftrightarrow 2sin^2x+2\sqrt3 sinx.cosx+sin^2x+cos^2x=3(cosx+\sqrt3.sinx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 3sin^2x+2\sqrt3 sinx.cosx+cos^2x=3(cosx+\sqrt3.sinx)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (\sqrt3sinx+cosx)^2=3(cosx+\sqrt3.sinx)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow ....[/TEX]
 
C

canh_sat_co_dong

Cho ham so :[tex]\frac{x-2}{\frac{x+1}}[/tex] Viết pt tiếp tuyến của đò thị biết tiếp tuyến tạo với 2 tiệm cận của đồ thị 1 tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất.
Giải:phương trình tiếp tuyến D cua đồ thị tại diểm (X0,Y0) là y=[\tex]\frac{3}{\frac{ x+1}^2}[/tex].(X-X0)+[\tex]\frac{X0-2}{\frac X0 +1}[/tex]
 
T

tuyn

[TEX]câu 1:cho hàm số [TEX]y=x^4-2mx^2+m-1[/TEX] với m là tham số.
[*]xác định m để hàm số trên có 3 điểm cực trị và 3 điểm đó tạo thành 1 tam giác có đường trong ngoại tiếp bán kính bằng 1[/TEX]
[TEX]y'=4x^3-4mx=0 \Leftrightarrow \left{\begin{x=0}\\{g(x)=x^2-m=0}[/TEX]
*Để hàm số có 3 cực trị \Leftrightarrow y'=0 có 3 nghiệm phân biệt \Leftrightarrow g(x)=0 có 2 nghiệm phân biệt [TEX]\neq 0[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]\left{\begin{\Delta_g > 0}\\{g(0) \neq 0} \Leftrightarrow m > 0[/TEX]
*Khi m > 0 thì [TEX]y'=0 \Leftrightarrow \left[\begin{x=0}\\{x=\sqrt{m}}\\\{x=-\sqrt{m}} \Rightarrow[/TEX] 3 điểm cực trị là [TEX]A(0;m-1),B(\sqrt{m};-m^2+m-1),C(-\sqrt{m};-m^2+m-1)[/TEX]
**Vì [TEX]\Delta ABC [/TEX] cân tại A và [TEX]A \in Oy[/TEX] nên:
Ta có [TEX]S_{ABC}=\frac{1}{2}.|x_B-x_C|.|y_A-y_B|=\frac{1}{2}.|2\sqrt{m}|.|m^2|=m^2\sqrt{m}[/TEX]
**[TEX]AB=AC=\sqrt{m^2+m^4},BC=2\sqrt{m}[/TEX]
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp [TEX]\Delta ABC[/TEX]
[TEX]\Rightarrow R=\frac{4S_{ABC}}{AB.BC.CA}=\frac{4m^2\sqrt{m}}{2(m^2+m^4)\sqrt{m}}=1 \Leftrightarrow 2m^2=m^2+m^4 \Leftrightarrow \left[\begin{m=0(L)}\\{m=1(TN)}\\\{m=-1(L)}[/TEX]
Vậy m=1
 
Top Bottom