đề thi thử đại học môn văn cần giúp thanks

V

vsfs

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

, Viết xong vở kịch Vũ Như Tô vào mùa hạ năm 1941, khoảng 1 năm sau (6/1972) Nguyễn Huy Tưởng mới viết lời đề cho tác phẩm:

Đài Cửu TRùng k thành , nên mừng hay nên tiếc?
Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải...
-Than ôi, Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tôi phảo? ? Ta chẳng biết...
- Cầm bút chẳng qya cùng 1 bệnh với Đan Thiềm

Dựa vào những hiểu biết vè tác giả Nguyễn HUy Tưởng , vở kịch Vũ Như Tô, đoạn trích Vĩnh biệt Cửu TRùng Đài, anh/chị trình bày ngắn gọn ý nghĩa lời đề tựa trên?

2, VỊ kỉ và vị tha là 2 lối sống khác nhau của con ng trong xã hội
bàn về 2 lối sống đó = 1 bài văn ngắn

3. cảm nhận của anh/chị về 2 hình ảnh cái lò gạch cũ trong truyẹn Chí Phèo và rừng xà nu trong truyện cùng tên của NGuyễn TRung Thành
 
M

maihuyenmin

, Viết xong vở kịch Vũ Như Tô vào mùa hạ năm 1941, khoảng 1 năm sau (6/1972) Nguyễn Huy Tưởng mới viết lời đề cho tác phẩm:

Đài Cửu TRùng k thành , nên mừng hay nên tiếc?
Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải...
-Than ôi, Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tôi phảo? ? Ta chẳng biết...
- Cầm bút chẳng qya cùng 1 bệnh với Đan Thiềm

Dựa vào những hiểu biết vè tác giả Nguyễn HUy Tưởng , vở kịch Vũ Như Tô, đoạn trích Vĩnh biệt Cửu TRùng Đài, anh/chị trình bày ngắn gọn ý nghĩa lời đề tựa trên?

2, VỊ kỉ và vị tha là 2 lối sống khác nhau của con ng trong xã hội
bàn về 2 lối sống đó = 1 bài văn ngắn

3. cảm nhận của anh/chị về 2 hình ảnh cái lò gạch cũ trong truyẹn Chí Phèo và rừng xà nu trong truyện cùng tên của NGuyễn TRung Thành
là sao???
câu 3 sao lại thế dc?
cái lò gạch cũ và rừng xà nu thì liên quan gì đến nhau?
hay đấy là 2 câu riêng? :D
 
C

congchualolem_b

1. Đề này đã từng gặp rồi nhưng lâu quá nên quên.

Đài Cửu TRùng k thành , nên mừng hay nên tiếc?
Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải...
-Than ôi, Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tôi phải? ? Ta chẳng biết...
- Cầm bút chẳng qua cùng 1 bệnh với Đan Thiềm

Liên hệ với thời gian ra đời của tác phẩm vào năm 1941, cần phải nhớ rằng giai đoạn này văn học Việt Nam chưa tìm được lối đi riêng dành cho mình, nhiều người với nhiều tư tưởng khác nhau đi theo các thiên hướng và quan niệm sáng tác khác nhau. Nguyễn Huy Tưởng không nằm ngoài trường hợp đó, cá nhân ông cũng không xác định được con đường mình cần phải đi và bằng nào cách nào để xây dựng một nghệ thuật chân chính được. Đọc kĩ vở kịch, phân tích từng lời đối thoại của nhân vật, ta thấy như có một phần con người NHT đang sống trong đó, nhu Đan Thiềm - người yêu cái đẹp và trân quý cái đẹp, NHT cũng nâng niu và trân trọng nghệ thuật, quý người tạo ra nghệ thuật, nhưng lại băn khoăn giữa hai ngả rẽ: liệu nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh? Thế nào mới là nghệ thuật chân chính? Dường như chính NHT bế tắc, như Như Tô bế tắc, nhưng đoạn cuối tác phẩm, ta vẫn tìm thấy chút ánh sáng le lói, nó như nhát cuốc đầu tiên để khai phá và gợi mở con đường sau này văn học Việt Nam đi, đó là nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống, nó chỉ tồn tại và được tôn vinh khi nó gắn liền với giá trị đời sống của nhân dân. Và điều này chỉ được chứng minh sau khi cách mạng tháng Tám thành công, lúc ấy các văn sĩ mới bắt tay vào xây dựng sự nghiệp văn học của mình song song và gắn liền với con đường cách mạng của dân tộc.

3. Xin lỗi vì không giúp bạn câu này trọn vẹn và đầy đủ được, vì thời gian ra net khá ít nên chỉ nói sơ qua thôi.

Căn bản hai chi tiết này là hai chi tiết nghệ thuật cùng mở đầu và khép lại của tác phẩm văn xuôi, đó là kết cấu đầu cuối tương ứng nhưng ý nghĩa lại khác nhau.

* Chí Phèo:

+ Là khởi đầu của cuộc đời Chí Phèo, là dấu mốc cho số phận cay đắng và "********" của hắn.

+Là tàn dư của cuộc sống bất hạnh và nghèo khó, nó bao trùm lên không khí của cả một ngôi làng và ảnh hưởng tới từng con người.

+ Là nơi để người ta rũ bỏ tội lỗi của mình, nơi tình người bị phủ bỏ, cụ thể là Chí Phèo bị vứt đi và "thế hệ sau" của Chí cũng sẽ lặp lại như cuộc đời Chí.

+ Là cả một nỗi ám ảnh về những cuộc đời không trọn vẹn, những tấm thân và số phận như Chí - bị ruồng rẫy, hắt hủi, rũ bỏ, từ chối quyền làm người. Sự lặp lại của nó là sự dự báo về một tương lai không mấy tốt lành và là điềm dự cho những ngày tháng giông bão sẽ tái diễn tại làng Vũ Đại nhỏ bé ấy nếu giả như rằng ánh sáng của cách mạng không soi rọi được tới đây và không chỉ một mình Chí mà còn nhiều người khác cũng sẽ bị lâm vào cảnh sống bế tắc, cùng hàn.

(...tạm thời là vậy vì k có thời gian để suy nghĩ".

* "Rừng xà nu":

+ Với "Rừng xà nu"đuoc sang tac trong giai doan cach mạng sục soi nên phần nào chi tiết "cánh rừng xà nu" cũng mang nhiều ý nghĩa tích cực, đó là sự nối tiếp truyền thống của dân làng Xô Man anh hùng.

+ Là không khí cách mạng lan toả như những cánh rừng xà nu bạt ngàn trải dài.

+ Là tinh thần chiến đấu không ngưng nghỉ với kẻ thù không một phút nản lòng... (dẫn chứng về sức sống của rừng) Rõ ràng "cánh rừng" mở ra một con đường và tương lai mới tươi sáng hơn, tốt đẹp hơn và tràn đầy hứng khởi hơn, không mấy u tối và tiêu cực như trong CP.

+ Là súc sống của con người Tây Nguyen, sự kiên gan và dũng cảm của họ. Ngoài ra đó còn là tiềm lực, niềm tin, chỗ dựa tinh thần để họ tiếp tục vươn dậy, trỗi dậy, cao và xa hơn ở một tầm với khác..

(...tạm thời vì k có thời gian để suy nghĩ).

* Tương đồng:

- Là chi tiết nghệ thuật theo cùng một kết cấu.

- The hien gia tri nhan dao sau sac'.


-

*Khác biệt:

- "Lò gạch cũ" mang kết cục khá bi quan nhưng vẫn thấm đãm giá trị nhân đạo.

- "Rừng xà nu" mở ra con đường mới tươi sáng hơn và lạc quan hơn, gợi lên tình cảm yêu nước và lòngn hiệt huyết nơi người đọc.
 
D

daibanggoichimse_ngherogatgu

Ai giúp mình đề này với :D Cảm nhận của Anh (Chị) về hình tượng bóng tối và ánh sáng trong hai truyện ngắn lãng mạn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) và “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)
à còn câu nghị luận này nữa "Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày." nghe thì hay mà ý nghĩa của nó mình chưa hiểu lắm: Có phải là tình thương người không nhỉ hay là quý trọng bản thân @@
 
T

tear.

Ai giúp mình đề này với :D Cảm nhận của Anh (Chị) về hình tượng bóng tối và ánh sáng trong hai truyện ngắn lãng mạn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) và “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)
à còn câu nghị luận này nữa "Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày." nghe thì hay mà ý nghĩa của nó mình chưa hiểu lắm: Có phải là tình thương người không nhỉ hay là quý trọng bản thân @@

Đề ánh sáng và bóng tối vào theo link blog tớ nhá( ngại gõ :D ). Dạo này lười nên ko gõ lên, có được mấy đề làm từ trước thôi, mong là hữu ích :x

http://vn.360plus.yahoo.com/illusion.skul

Có ý kiến gì góp ý thì cm để tớ biết đường thu nhận và sửa đổi :)>-
 
C

congchualolem_b

Đề nghị luận xã hội đã có bài giải trong 4rum. Bạn vui lòng search :|
 
Top Bottom