Toán 9 Đề thi lớp 10 vào chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An

hoàng việt nam

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng mười hai 2018
103
878
106
Nghệ An
THCS Cao Xuân Huy
Last edited:

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
Đề Toán Chuyên của Nghệ An năm nào cũng khó. Đề này mình mà làm chắc được tầm 11 điểm :D. Hình như với mức này chỉ đỗ được lớp Tự nhiên thì phải :D
Mình xin đóng góp câu 2 ý a. Cách của mình trình bày ra thì có vẻ khá là dài.Cap3tu44re.PNG
 

kido2006

Cựu TMod Toán
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,693
2
2,652
401
Bắc Ninh
THPT Chuyên Bắc Ninh
Mình xin đóng góp câu BĐT :D
[tex]\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2(a+b)}}+\sqrt{\frac{2ab}{2(a+b)}}\leq \sqrt{2(\frac{a^2+b^2+2ab}{2(a+b)})}=\sqrt{a+b}[/tex]
(do bđt quen thuộc [tex](\sqrt{x}+\sqrt{y}\leq \sqrt{2(x+y)})[/tex])
[tex]\Rightarrow \sqrt{a+b}-\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2(a+b)}}\geq \sqrt{\frac{ab}{a+b}}=\sqrt{\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}}[/tex]
Chứng minh tương tự rồi cộng vế ta được
[tex]P\geq \sum \sqrt{\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}}=\sum \frac{1}{\sqrt{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}}\geq \frac{9}{\sum \sqrt{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}}\geq \frac{9}{\sqrt{3.2(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})}}=\frac{9}{\sqrt{3.2(\frac{ab+bc+ca}{abc})}}\geq \frac{9}{3\sqrt{2}}=\frac{3}{\sqrt{2}}[/tex]
Dấu = khi a=b=c=1
 

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221

Câu $1$:
$a)$
Điều kiện xác định: $x \geq 1$
Phương trình đã cho $\Leftrightarrow x^{2}-4x+4=x-1-2\sqrt{x-1}+1 \Leftrightarrow (x-2)^{2}=(\sqrt{x-1}-1)^{2} \Leftrightarrow \cdots$

$b)$
Hệ phương trình đã cho $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 6x^{2}+2y^{2}=10+4xy+4x-4y & (1) \\ 2x^{2}+y^{2}=10+2x-3y & (2) \end{matrix}\right.$
Trừ vế theo vế $(1)$ cho $(2)$, ta có: $4x^{2}+y^{2}=4xy+2x-y \Leftrightarrow (2x-y)^{2}=2x-y \Leftrightarrow \cdots$
 

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221

Câu $5$:
Trong $676$ số đã cho, có tối đa $1$ số chia hết cho $2$ $($là số $2$$)$, $1$ số chia hết cho $3$ $($là số $3$$)$ và $1$ số chia hết cho $337$ (là số $337$$)$.
Do vậy, trong $676$ số nguyên tố này có ít nhất $673$ số lẻ không chia hết cho $3$ và $337$. Khi chia $673$ số đó cho $337$ sẽ được tối đa $336$ số dư, mà $\frac{673}{336}>2$ do vậy theo nguyên lý Dirichlet tồn tại 3 số nguyên tố $a, b, c$ nằm trong $673$ số này đôi mội đồng dư với nhau theo $mod$ $337$
Do $a, b, c$ đều không chia hết cho 3 nên tồn tại 2 số đồng dư với nhau theo $mod$ $3$.
Không mất tính tổng quát, giả sử $a \equiv b$ $($$mod$ $3$$)$.
Vì $a, b, c$ đều là số lẻ nên $(a-b) \vdots 2,3,337$
Mà $2,3,337$ đôi một nguyên tố cùng nhau nên $(a-b) \vdots (2.3.337)$, hay $(a-b) \vdots 2022$ (điều phải chứng minh)
 
Top Bottom