Vật lí Đề Thi Khảo Sát Chất Lượng Lớp 12

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
25
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH

MÔN: VẬT LÍ
Đã vô học và bắt đầu với những kì thi rồi mấy bạn 12 xem và giải thử và sẽ có đáp án sau
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình [tex]x=8cos(20t-\frac{\pi }{3})[/tex] (cm), t tính bằng giây. Tốc độ cực đại của chất điểm là:

A. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 24 cm/s. D. 160 cm/s

Câu 2: Chọn phương án đúng. Sóng dọc là sóng

A. có các phần tử môi trường dao động theo phương thẳng đứng.
B. có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
C. có các phần tử môi trường truyền dọc theo một sợi dây dài.
D. có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng.

Câu 3: Cánh con muỗi dao động với chu kì 80 ms phát ra âm thuộc vùng

A. âm thanh.
B. siêu âm.
C. tạp âm.
D. hạ âm.

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình [tex]x=Acos(\omega t)[/tex]. Gốc thời gian đã được chọn lúc

A. vật ở vị trí cân bằng.
B. vật ở vị trí biên dương.
C. vật ở vị trí biên âm.
D. vật ở vị trí li độ bằng nửa biên độ.

Câu 5: Khi chỉ tăng tần số dao động trên một sợi dây lên hai lần thì

A. vận tốc sóng trên dây tăng 2 lần
B. bước sóng trên dây giảm 2 lần.
C. vận tốc sóng trên dây giảm 2 lần.
D. bước sóng trên dây tăng 2 lần.

Câu 6: Trên một sợi dây có sóng dừng. Khi tần số dao động của dây là 24 Hz thì trên dây có 4 nút sóng kể cả hai đầu dây. Để trên dây có 6 bụng sóng thì tần số dao động trên dây là bao nhiêu?

A. 48 Hz. B. 36 Hz. C. 40 Hz. D. 30 Hz.

Câu 7: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là [tex]u=4cos(100\pi t-\frac{\pi x}{10})[/tex]
trong đó u, x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:

A. 1 m/s. B. 10 m/s. C. 1 cm/s. D. 10 cm/s.

Câu 8: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos(\omega t)[/tex] thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức [tex]i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi _{i})[/tex], trong đó I và [tex]\varphi _{i}[/tex] được xác định bởi biểu thức:

A. [tex]I=U_{0}\omega C[/tex] và [tex]\varphi _{i}=0[/tex]
B. [tex]I=\frac{U_{0}}{\sqrt{2}\omega C}[/tex] và [tex]\varphi _{i}=\frac{-\pi }{2}[/tex]
C. [tex]I=\frac{U_{0}}{\sqrt{2}\omega C}[/tex] và [tex]\varphi _{i}=\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]I=\frac{U_{0}\omega C}{\sqrt{2}}[/tex] và [tex]\varphi _{i}=\frac{\pi }{2}[/tex]

Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình [tex]x=8cos(10\pi t)[/tex] cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là:

A. 7/30s. B. 1/10s. C. 2/10s. D. 4/10s

Câu 10: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là [tex]x_{1}=3cos(10t+\frac{\pi }{3})[/tex] cm và [tex]x_{2}=4cos(10t-\frac{\pi }{6})[/tex] cm. Biên độ tổng hợp là:

A. 5 cm. B. 1 cm. C. 25 cm. D. 7 cm.

Câu 11: Tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là là 60 dB và 40 dB. Cường độ âm tại hai điểm đó chênh nhau:

A. 20 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 100 lần.

Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos(\omega t)[/tex] vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Nếu độ tự cảm của cuộn dây không đổi thì cảm kháng của cuộn dây

A. tăng khi tần số của dòng điện giảm.
B. giảm khi tần số của dòng điện tăng
C. tăng khi tần số của dòng điện tăng
D. không phụ thuộc tần số của dòng điện.

Câu 13: Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ [tex]T_{1}=0,6s[/tex], con lắc thứ 2 dao động với chu kì [tex]T_{2}=0,8s[/tex]. Nếu con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động với chu kỳ:

A. T= 0,2 s. B. T= 1,4 s. C. T = 1,0 s. D. T = 0,5 s.

Câu 14: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian:
A. Cùng pha với li độ
B. Ngược pha với vận tốc
C. Cùng pha với vận tốc
D. Ngược pha với li độ

Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn [tex]\Delta l[/tex]. Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức.

A. [tex]2\pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}}[/tex]

B. [tex]\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}[/tex]

C. [tex]\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}[/tex]

D. [tex]2\pi \sqrt{\frac{g}{\Delta l}}[/tex]

Câu 16: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [tex]L=\frac{1}{\pi }[/tex] (H) có biểu thức [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex] (A), t tính bằng giây. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là

A. [tex]u=200cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})V[/tex]
B. [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex] V
C. [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex] V
D. [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})[/tex] V

Câu 17: Để chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm

A. 25%. B. 2,25%. C. 10,25 %. D. 5,75%.

Câu 18: Dao động tắt dần là một dao động có

A. biên độ giảm dần theo thời gian.
B. biên độ thay đổi liên tục.
C. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
D. ma sát cực đại.

Câu 19: Khi âm truyền từ nước ra không khí thì:

A. bước sóng âm tăng.
B. tần số âm tăng.
C. vận tốc âm giảm.
D. tần số âm giảm.

Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 10 dao động mất 20 s ( lấy [tex]\pi =3,14[/tex] ) . Gia tốc trọng trường nơi đó là:

A. [tex]10m/s^{2}[/tex] B. [tex]9,80m/s^{2}[/tex]
C. [tex]9,86m/s^{2}[/tex] D. [tex]9,78m/s^{2}[/tex]

Câu 21: Một vâṭ nhỏ dao động điều hòa vớ i phương trình: [tex]x=4\sqrt{2}cos(10\pi t)[/tex]. Taị thời điểm [tex]t_{1}[/tex] , vâṭ có li độ [tex]x=2\sqrt{2}[/tex] cm và đang giảm. Tại thời điểm [tex]t=t_{1}+\frac{1}{30}s[/tex] vật có li độ:

A. [tex]-2\sqrt{2}cm[/tex]
B. -4 cm
C. [tex]-2\sqrt{3}cm[/tex]
D. -2 cm

Câu 22: Một cần rung dao động trên mặt nước với tần số 20 Hz. Ở một thời điểm người ta đo được đường kính của hai vòng tròn liên tiếp là 14 cm và 18 cm. Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước?

A. 40 cm/s. B. 80 cm/s. C. 160 cm/s. D. 60 cm/s

Câu 23: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5 J. Biên độ dao động của vật là

A. 5 cm. B. 10 cm. C. 1 cm. D. 50 cm.

Câu 24: Nhận xét nào sau đây sai?

A. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liền kề trên sơi dây có sóng dừng bằng một phần tư bước sóng.
B. Để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ
D. Khi phản xạ trên vật cản cố định, tại mọi điểm sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.

Câu 25: Chọn đáp án sai khi nói về dao động cưỡng bức:

A. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
B. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

Câu 26: Đặt một điện áp [tex]u=U_{0}cos(\omega t)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, [tex]I_{0}[/tex],I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. [tex]\frac{u^{2}}{U_{0}^{2}}-\frac{i^{2}}{I_{0}^{2}}=0[/tex]

B. [tex]\frac{U}{U_{0}}+\frac{I}{I_{0}}=\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]

C. [tex]\frac{u^{2}}{U_{0}^{2}}+\frac{i^{2}}{I_{0}^{2}}=1[/tex]

D. [tex]\frac{u}{U_{0}}+\frac{i}{I_{0}}=\sqrt{2}[/tex]

Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Nếu đồng thời tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng đi hai lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ

A. không thay đổi.
B. giảm bốn lần.
C. tăng hai lần.
D. giảm hai lần.

Câu 28: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là

A. tần số. B. cường độ âm. C. đồ thị âm. D. biên độ âm.

Câu 29: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần.

A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.

B. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức [tex]u=U_{0}cos(\omega t+\frac{\pi }{2})[/tex] thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở có dạng [tex]i=\frac{U_{0}}{R}cos(\omega t)[/tex]

C. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban đầu bằng không

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở, điện áp cực đại [tex]U_{0}[/tex] giữa hai đầu điện trở và điện trở R liên hệ với nhau bởi hệ thức [tex]I=\frac{U_{0}}{R}[/tex]

Câu 30: Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

A. L/2 B. L C. 2L D. 4L

Câu 31: Một nguồn âm phát ra âm cơ bản có tần số 75 Hz. Một người bình thường có thể nghe được tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 kHz. Tần số họa âm lớn nhất phát ra từ nguồn âm mà người đó có thể nghe được là:

A. 19,8 kHz. B. 20 kHz. C. 19,875 kHz. D. 19,95 kHz.

Câu 32: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lăc thứ nhất bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất là:

A. [tex]2\sqrt{5}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]

C. [tex]\frac{\sqrt{85}}{2}[/tex] D. [tex]\frac{\sqrt{85}}{2}[/tex]

Câu 33: Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng [tex]u=100sin(100\pi t)[/tex] (V). Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. Khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu?

A. [tex]\frac{1}{300}s[/tex]

B. [tex]\frac{1}{150}s[/tex]

C. [tex]\frac{1}{100}s[/tex]

D. [tex]\frac{1}{200}s[/tex]

Câu 34: Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Xem Trái Đất và Mặt Trăng là những quả cầu đồng chất. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T khi ở mặt đất, nếu đưa con lắc này lên bề mặt Mặt Trăng thì nó sẽ dao động điều hòa với chu kỳ

A. [tex]T'=\frac{T}{1,57}[/tex]

B. T’ = 2,43T

C. [tex]T'=\frac{T}{243}[/tex]

D. T’ = 1,57T

Câu 35: Cho hai nguồn âm đồng bộ, phát đẳng hướng đặt trong không khí. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Những điểm âm đạt cực đại và không nghe thấy âm chỉ nằm trên đường nối hai nguồn.
B. Trong mặt phẳng chứa hai nguồn, những điểm âm đạt cực đại nằm trên các đường hypebol.
C. Những điểm âm đạt cực đại chỉ nằm trên các đường trung trực của hai nguồn.
D. Trong mặt phẳng chứa hai nguồn, những điểm không nghe thấy âm nằm trên các đường hypebol.

Câu 36: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250 g mang điện tích [tex]10^{-7}C[/tex] được treo vào sợi dây mảnh cách điện có chiều dài 90 cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ [tex]E=2.10^{6}V/m[/tex] . Khi quả cầu đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều hòa. Cho g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex] . Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng

A. 24 cm/s. B. 55 cm/s. C. 40 cm/s. D. 48 cm/s.

Câu 37: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là:

A. [tex]\frac{A}{\sqrt{5}}[/tex]

B. [tex]A\sqrt{2}[/tex]

C. [tex]\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]

D. [tex]A\sqrt{5}[/tex]

Câu 38: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, với khoảng cách hai nút sóng liền kề nào đó là 12 cm. Hai điểm M, N trên dây lần lượt cách một nút những khoảng 3 cm, 9 cm. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Tại một thời điểm, tốc độ dao động hai điểm M và N luôn bằng nhau.
B. Biên độ dao động của M và N bằng nhau.
C. Độ lệch pha của hai điểm M và N là [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. Tại một thời điểm, độ lệch của hai điểm M và N so với vị trí cân bằng của chúng luôn bằng nhau.

Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ A với chu kỳ lần lượt là 2,0 s và 6,0 s. Ở thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hai chất điểm có cùng li độ lần đầu tiên (không kể thời điểm ban đầu) vào thời điểm

A. t = 0,25 s. B. t = 0,75 s. C. t = 0,50 s. D. t =1,5 s.

Câu 40: Ba điểm S, A, B nằm trên một đường tròn đường kính AB, biết AB = 2SA. Tại S đặt một nguồn âm đẳng hướng thì mức cường độ âm tại B là 40,00 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm AB là

A. 40,00 dB. B. 69,28 dB. C. 44,77 dB. D. 35,23 dB.



Sưu tầm: Dương Minh Nhựt




























































 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
MÔN: VẬT LÍ
Đã vô học và bắt đầu với những kì thi rồi mấy bạn 12 xem và giải thử và sẽ có đáp án sau
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình [tex]x=8cos(20t-\frac{\pi }{3})[/tex] (cm), t tính bằng giây. Tốc độ cực đại của chất điểm là:

A. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 24 cm/s. D. 160 cm/s

Câu 2: Chọn phương án đúng. Sóng dọc là sóng

A. có các phần tử môi trường dao động theo phương thẳng đứng.
B. có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
C. có các phần tử môi trường truyền dọc theo một sợi dây dài.
D. có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng.

Câu 3: Cánh con muỗi dao động với chu kì 80 ms phát ra âm thuộc vùng

A. âm thanh.
B. siêu âm.
C. tạp âm.
D. hạ âm.

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình [tex]x=Acos(\omega t)[/tex]. Gốc thời gian đã được chọn lúc

A. vật ở vị trí cân bằng.
B. vật ở vị trí biên dương.
C. vật ở vị trí biên âm.
D. vật ở vị trí li độ bằng nửa biên độ.

Câu 5: Khi chỉ tăng tần số dao động trên một sợi dây lên hai lần thì

A. vận tốc sóng trên dây tăng 2 lần
B. bước sóng trên dây giảm 2 lần.
C. vận tốc sóng trên dây giảm 2 lần.
D. bước sóng trên dây tăng 2 lần.

Câu 6: Trên một sợi dây có sóng dừng. Khi tần số dao động của dây là 24 Hz thì trên dây có 4 nút sóng kể cả hai đầu dây. Để trên dây có 6 bụng sóng thì tần số dao động trên dây là bao nhiêu?

A. 48 Hz. B. 36 Hz. C. 40 Hz. D. 30 Hz.

Câu 7: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là [tex]u=4cos(100\pi t-\frac{\pi x}{10})[/tex]
trong đó u, x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:

A. 1 m/s. B. 10 m/s. C. 1 cm/s. D. 10 cm/s.

Câu 8: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos(\omega t)[/tex] thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức [tex]i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi _{i})[/tex], trong đó I và [tex]\varphi _{i}[/tex] được xác định bởi biểu thức:

A. [tex]I=U_{0}\omega C[/tex] và [tex]\varphi _{i}=0[/tex]
B. [tex]I=\frac{U_{0}}{\sqrt{2}\omega C}[/tex] và [tex]\varphi _{i}=\frac{-\pi }{2}[/tex]
C. [tex]I=\frac{U_{0}}{\sqrt{2}\omega C}[/tex] và [tex]\varphi _{i}=\frac{\pi }{2}[/tex]
D. [tex]I=\frac{U_{0}\omega C}{\sqrt{2}}[/tex] và [tex]\varphi _{i}=\frac{\pi }{2}[/tex]

Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình [tex]x=8cos(10\pi t)[/tex] cm. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm ban đầu là:

A. 7/30s. B. 1/10s. C. 2/10s. D. 4/10s

Câu 10: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là [tex]x_{1}=3cos(10t+\frac{\pi }{3})[/tex] cm và [tex]x_{2}=4cos(10t-\frac{\pi }{6})[/tex] cm. Biên độ tổng hợp là:

A. 5 cm. B. 1 cm. C. 25 cm. D. 7 cm.

Câu 11: Tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là là 60 dB và 40 dB. Cường độ âm tại hai điểm đó chênh nhau:

A. 20 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 100 lần.

Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos(\omega t)[/tex] vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Nếu độ tự cảm của cuộn dây không đổi thì cảm kháng của cuộn dây

A. tăng khi tần số của dòng điện giảm.
B. giảm khi tần số của dòng điện tăng
C. tăng khi tần số của dòng điện tăng
D. không phụ thuộc tần số của dòng điện.

Câu 13: Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ [tex]T_{1}=0,6s[/tex], con lắc thứ 2 dao động với chu kì [tex]T_{2}=0,8s[/tex]. Nếu con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động với chu kỳ:

A. T= 0,2 s. B. T= 1,4 s. C. T = 1,0 s. D. T = 0,5 s.

Câu 14: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian:
A. Cùng pha với li độ
B. Ngược pha với vận tốc
C. Cùng pha với vận tốc
D. Ngược pha với li độ

Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn [tex]\Delta l[/tex]. Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức.

A. [tex]2\pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}}[/tex]

B. [tex]\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}[/tex]

C. [tex]\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}[/tex]

D. [tex]2\pi \sqrt{\frac{g}{\Delta l}}[/tex]

Câu 16: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [tex]L=\frac{1}{\pi }[/tex] (H) có biểu thức [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex] (A), t tính bằng giây. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là

A. [tex]u=200cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})V[/tex]
B. [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex] V
C. [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex] V
D. [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})[/tex] V

Câu 17: Để chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm

A. 25%. B. 2,25%. C. 10,25 %. D. 5,75%.

Câu 18: Dao động tắt dần là một dao động có

A. biên độ giảm dần theo thời gian.
B. biên độ thay đổi liên tục.
C. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
D. ma sát cực đại.

Câu 19: Khi âm truyền từ nước ra không khí thì:

A. bước sóng âm tăng.
B. tần số âm tăng.
C. vận tốc âm giảm.
D. tần số âm giảm.

Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 10 dao động mất 20 s ( lấy [tex]\pi =3,14[/tex] ) . Gia tốc trọng trường nơi đó là:

A. [tex]10m/s^{2}[/tex] B. [tex]9,80m/s^{2}[/tex]
C. [tex]9,86m/s^{2}[/tex] D. [tex]9,78m/s^{2}[/tex]

Câu 21: Một vâṭ nhỏ dao động điều hòa vớ i phương trình: [tex]x=4\sqrt{2}cos(10\pi t)[/tex]. Taị thời điểm [tex]t_{1}[/tex] , vâṭ có li độ [tex]x=2\sqrt{2}[/tex] cm và đang giảm. Tại thời điểm [tex]t=t_{1}+\frac{1}{30}s[/tex] vật có li độ:

A. [tex]-2\sqrt{2}cm[/tex]
B. -4 cm
C. [tex]-2\sqrt{3}cm[/tex]
D. -2 cm

Câu 22: Một cần rung dao động trên mặt nước với tần số 20 Hz. Ở một thời điểm người ta đo được đường kính của hai vòng tròn liên tiếp là 14 cm và 18 cm. Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước?

A. 40 cm/s. B. 80 cm/s. C. 160 cm/s. D. 60 cm/s

Câu 23: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5 J. Biên độ dao động của vật là

A. 5 cm. B. 10 cm. C. 1 cm. D. 50 cm.

Câu 24: Nhận xét nào sau đây sai?

A. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liền kề trên sơi dây có sóng dừng bằng một phần tư bước sóng.
B. Để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ
D. Khi phản xạ trên vật cản cố định, tại mọi điểm sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.

Câu 25: Chọn đáp án sai khi nói về dao động cưỡng bức:

A. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
B. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
C. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

Câu 26: Đặt một điện áp [tex]u=U_{0}cos(\omega t)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, [tex]I_{0}[/tex],I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. [tex]\frac{u^{2}}{U_{0}^{2}}-\frac{i^{2}}{I_{0}^{2}}=0[/tex]

B. [tex]\frac{U}{U_{0}}+\frac{I}{I_{0}}=\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]

C. [tex]\frac{u^{2}}{U_{0}^{2}}+\frac{i^{2}}{I_{0}^{2}}=1[/tex]

D. [tex]\frac{u}{U_{0}}+\frac{i}{I_{0}}=\sqrt{2}[/tex]

Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Nếu đồng thời tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng đi hai lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ

A. không thay đổi.
B. giảm bốn lần.
C. tăng hai lần.
D. giảm hai lần.

Câu 28: Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là

A. tần số. B. cường độ âm. C. đồ thị âm. D. biên độ âm.

Câu 29: Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần.

A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.

B. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức [tex]u=U_{0}cos(\omega t+\frac{\pi }{2})[/tex] thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở có dạng [tex]i=\frac{U_{0}}{R}cos(\omega t)[/tex]

C. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban đầu bằng không

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở, điện áp cực đại [tex]U_{0}[/tex] giữa hai đầu điện trở và điện trở R liên hệ với nhau bởi hệ thức [tex]I=\frac{U_{0}}{R}[/tex]

Câu 30: Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

A. L/2 B. L C. 2L D. 4L

Câu 31: Một nguồn âm phát ra âm cơ bản có tần số 75 Hz. Một người bình thường có thể nghe được tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 kHz. Tần số họa âm lớn nhất phát ra từ nguồn âm mà người đó có thể nghe được là:

A. 19,8 kHz. B. 20 kHz. C. 19,875 kHz. D. 19,95 kHz.

Câu 32: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lăc thứ nhất bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất là:

A. [tex]2\sqrt{5}[/tex] B. [tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]

C. [tex]\frac{\sqrt{85}}{2}[/tex] D. [tex]\frac{\sqrt{85}}{2}[/tex]

Câu 33: Một đèn nêon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng [tex]u=100sin(100\pi t)[/tex] (V). Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. Khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu?

A. [tex]\frac{1}{300}s[/tex]

B. [tex]\frac{1}{150}s[/tex]

C. [tex]\frac{1}{100}s[/tex]

D. [tex]\frac{1}{200}s[/tex]

Câu 34: Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Xem Trái Đất và Mặt Trăng là những quả cầu đồng chất. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T khi ở mặt đất, nếu đưa con lắc này lên bề mặt Mặt Trăng thì nó sẽ dao động điều hòa với chu kỳ

A. [tex]T'=\frac{T}{1,57}[/tex]

B. T’ = 2,43T

C. [tex]T'=\frac{T}{243}[/tex]

D. T’ = 1,57T

Câu 35: Cho hai nguồn âm đồng bộ, phát đẳng hướng đặt trong không khí. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Những điểm âm đạt cực đại và không nghe thấy âm chỉ nằm trên đường nối hai nguồn.
B. Trong mặt phẳng chứa hai nguồn, những điểm âm đạt cực đại nằm trên các đường hypebol.
C. Những điểm âm đạt cực đại chỉ nằm trên các đường trung trực của hai nguồn.
D. Trong mặt phẳng chứa hai nguồn, những điểm không nghe thấy âm nằm trên các đường hypebol.

Câu 36: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250 g mang điện tích [tex]10^{-7}C[/tex] được treo vào sợi dây mảnh cách điện có chiều dài 90 cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ [tex]E=2.10^{6}V/m[/tex] . Khi quả cầu đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều hòa. Cho g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex] . Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng

A. 24 cm/s. B. 55 cm/s. C. 40 cm/s. D. 48 cm/s.

Câu 37: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là:

A. [tex]\frac{A}{\sqrt{5}}[/tex]

B. [tex]A\sqrt{2}[/tex]

C. [tex]\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]

D. [tex]A\sqrt{5}[/tex]

Câu 38: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, với khoảng cách hai nút sóng liền kề nào đó là 12 cm. Hai điểm M, N trên dây lần lượt cách một nút những khoảng 3 cm, 9 cm. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Tại một thời điểm, tốc độ dao động hai điểm M và N luôn bằng nhau.
B. Biên độ dao động của M và N bằng nhau.
C. Độ lệch pha của hai điểm M và N là [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
D. Tại một thời điểm, độ lệch của hai điểm M và N so với vị trí cân bằng của chúng luôn bằng nhau.

Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ A với chu kỳ lần lượt là 2,0 s và 6,0 s. Ở thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hai chất điểm có cùng li độ lần đầu tiên (không kể thời điểm ban đầu) vào thời điểm

A. t = 0,25 s. B. t = 0,75 s. C. t = 0,50 s. D. t =1,5 s.

Câu 40: Ba điểm S, A, B nằm trên một đường tròn đường kính AB, biết AB = 2SA. Tại S đặt một nguồn âm đẳng hướng thì mức cường độ âm tại B là 40,00 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm AB là

A. 40,00 dB. B. 69,28 dB. C. 44,77 dB. D. 35,23 dB.



Sưu tầm: Dương Minh Nhựt



























































anh ơi làm thêm lớp 11 đi anh
 
Top Bottom