Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
A. Phần trắc nghiệm
Hãy chọn một phương án đúng và ghi kết quả vào bài thi:
Câu 1. Sự kiện nào đã tạo ra khuôn khổ của trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ 2?
A. Hội nghị ianta (Liên Xô) tháng 2/1945
B. Hội nghị thành lập tổ chức Liên hợp Quốc (từ ngày 25/4 đến 26/6/1945)
C. Thông điệp của tổng thống Truman tại quốc hội Mỹ ngày 12/3/1947
D. Thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4/4/1949
Câu 2. Cơ sở nào làm xuất hiện và phát triển mối quan hệ hợp tác tương trợ giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu âu?
A. Có chung nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác-lênin, chung chế độ chính trị, nhất trí về lợi ích và mục tiêu chung
B. Cùng là nói Chiến Thắng Chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ 2
C. Cùng phải chống lại ảnh hưởng của các nước tư bản chủ nghĩa do Mỹ cầm đầu
D. Cùng là những thành viên của Liên hợp Quốc
Câu 3. Sự kiện đánh dấu đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do và hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu âu sang Châu Á?
A.Ngày 20/6/1947(nội chiến ở Trung Quốc)
B.Ngày 1/10/1949 (thành lập nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa)
C.Ngày 24/9/1949(giải phóng Nam Kinh)
D.12/1978(Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 12)
Câu 4. Trong năm 1945, ở Đông Nam Á có những quốc gia nào đã tuyên bố độc lập?
A. Việt Nam, Lào, Indonesia
B. Việt Nam ,Lào ,Campuchia
C. Việt nam,Thái Lan, Philippines
D. Lào, indonesia,myanmar
Câu 5 sự kiện nào đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam (1919-1929)?
A. Thành lập công hội đỏ ở Sài Gòn cho Tôn Đức Thắng đứng đầu (năm 1920)
B. Đấu tranh của công nhân, viên chức các sở Công thương từ nhân Bắc Kỳ (1992)
C. Bãi công của công nhân dệt, rượu, xay xát ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương (1924)
D. Bãi công của công nhân xưởng sửa chữa tàu thủy Ba son, Sài Gòn (8-1925)
Câu 6 sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
A cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động 1/5/1930
B. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh-bến Thủy Nhân ngày quốc tế chống chiến tranh 1/8/1930
C. Cuộc biểu tình của 8.000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12/9/1930
D. Sự ra đời của Xô viết Nghệ Tĩnh tháng 9 và 10/1930
Câu 7 mặt trận dân tộc cứu nước riêng đầu tiên của nhân dân Việt Nam là mặt trận nào?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939)
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (1939-1941)
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (1941-1951)
D. Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (1946-1951)
Câu 8 sự kiện nào sau đây được coi là kỷ niệm cách mạng tháng 8 ở Việt Nam?
A.Ngày 19/81945, giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội
B.Ngày 23/8/1945, giành chính quyền thắng lợi ở Huế
C.Ngày 25/8/1945 danh chính quyền thắng lợi ở Sài Gòn
D.Ngày 30/8/1945, hài Huế chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ
Câu 9 Vì sao ban thường vụ Trung ương Đảng lại quyết định chọn giải pháp hòa với Pháp ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946?
A.Vì âm mưu và hành động của thực dân Pháp đã chứng tỏ giả tâm dùng vũ lực để để quay lại xâm lược nước ta
B. Đuổi được quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi đất nước ta và tranh thủ thời gian hòa bình để phát triển lực lượng cách mạng
C. Vì thực dân Pháp và chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đã hợp tác với nhau cam kết tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam nước ta
D. Vì thiện chí hòa bình của cả hai phía
Câu 10 nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp (1945-1954) cho Đảng ta đề ra là:
A. Kháng chiến toàn dân, mỗi người dân là một chiến sĩ
B. Đấu tranh chính trị, kỹ thuật đấu tranh vũ trang, kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn và thành
C. Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
D. Kết hợp kháng chiến với cải tạo quan hệ sản xuất
B. Phần tự luận
Câu 1: nêu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp từ năm 1917 đến năm 1923. Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam có khác gì với những nhà yêu nước đầu thế kỷ?
Dàn bài
a) hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1923
+Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp, gia nhập Đảng xã hội Pháp.
+Tháng 6/1919, người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam
+Giữa năm 1920, người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin
+Tháng 12/1920, tại đại hội lần thứ XVIII của xã hội Pháp (đại hội Tua...
Trong những năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà yêu nước của các nước trong khối thuộc địa pháp thành lập"Hội liên hiệp thuộc địa" ở Paris, viết bài cho các báo Nhân đạo (cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Pháp, báo đời sống công nhân.....
b) con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam có gì khác với những nhà yêu nước đầu thế kỷ 20?
+Những sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ 20 mà tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chủ trương khôi phục độc lập dân tộc bằng con đường bạo động vũ trang hoặc cải cách nhằm đưa đất nước tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa
+Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Câu 2 tóm tắt diễn biến cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam. Thắng lợi của khởi nghĩa ở thủ đô Hà Nội 19/8 có ý nghĩa như thế nào?
a). Diễn biến cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam
+Từ 14/8 đến 18/8, ở nhiều xã huyện thuộc một số tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đã nối nhau chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền.....
+Chiều 16/ 8/1945, một đơn vị của đội Việt Nam giải phóng quân do Võ Nguyên giáp chỉ huy tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên
+Tại Hà Nội, ngày 19/8, hàng vạn nhân dân đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch như phủ khâm sai, trại Bảo An binh, tòa thị chính....
Ngày 23/8, Hàng Vạn nhân dân Huế biểu tình thị ủy, kiếm công sở. Chính quyền về tay nhân dân. Ngày 25/8, tổng khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn
+Chiều30/8/1945, tổ quốc mit tinh có hàng vạn quần chúng tham gia, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ
+Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
b). Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở thủ đô Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?
+Hà Nội là nơi tập trung cơ quan đầu não của chính quyền bù nhìn, tay sai của địch, là đầu mối của hệ thống thông tin, liên lạc
+Thắng lợi ở Hà Nội đã tác động quyết định đến các địa phương khác trên cả nước....
Câu 3. Trình bày quá trình thành lập và phát triển của các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây âu. Vì sao các nước Tây âu có xu hướng liên kết với nhau?
a). Trình bày quá trình thành lập và phát triển của tổ chức Liên liên kết kinh tế ở khu vực Tây âu
*Sự thành lập
+Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ.
+Sau nước Tây âu, cùng thành lập cộng đồng than-thép Châu âu (1951), sau là cộng đồng năng lượng nguyên tử châu âu và cộng đồng Kinh tế châu âu (1957)
+Năm 1967, ba tổ chức hợp nhất thành cộng đồng Châu âu (EC) và từ tháng 1/1993 đổi tên là Liên minh châu âu (EU)
+Tháng12/1991, các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Hà Lan, đánh dấu một mốc mang tính đột phá của quá trình liên kết quốc tế ở châu âu.
*Sự phát triển
Thành viên: từ 6 nước ban đầu đến năm 1995 EU phát triển thành 15 nước....
+EU ra đời không chỉ nhầm hợp tác giữa các nước thành viên trong khu vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong khu vực chính trị.
+Tháng 3/1995, 7 nước EU hủy bỏ sự kiểm soát đối với việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau....
+Liên minh châu âu là tổ chức liên kết chính trị kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm 1/4 GDP của thế giới
b) Vì sao các nước Tây âu có xu hướng liên kết với nhau?
+Các nước có chung nền văn minh, có một kinh tế không cách biệt lắm và từ lâu đã liên hệ, trao đổi kinh tế, văn hóa với nhau
+Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường, nhất là dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật xu hướng toàn cầu hóa
+Con giúp các nước Tây âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những mâu thuẫn, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
+Từ năm 1950 do nền kinh tế bắt đầu phát triển, các nước Tây âu ngày càng muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ
Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới.
=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha:
Hãy chọn một phương án đúng và ghi kết quả vào bài thi:
Câu 1. Sự kiện nào đã tạo ra khuôn khổ của trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ 2?
A. Hội nghị ianta (Liên Xô) tháng 2/1945
B. Hội nghị thành lập tổ chức Liên hợp Quốc (từ ngày 25/4 đến 26/6/1945)
C. Thông điệp của tổng thống Truman tại quốc hội Mỹ ngày 12/3/1947
D. Thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4/4/1949
Câu 2. Cơ sở nào làm xuất hiện và phát triển mối quan hệ hợp tác tương trợ giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu âu?
A. Có chung nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác-lênin, chung chế độ chính trị, nhất trí về lợi ích và mục tiêu chung
B. Cùng là nói Chiến Thắng Chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ 2
C. Cùng phải chống lại ảnh hưởng của các nước tư bản chủ nghĩa do Mỹ cầm đầu
D. Cùng là những thành viên của Liên hợp Quốc
Câu 3. Sự kiện đánh dấu đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do và hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu âu sang Châu Á?
A.Ngày 20/6/1947(nội chiến ở Trung Quốc)
B.Ngày 1/10/1949 (thành lập nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa)
C.Ngày 24/9/1949(giải phóng Nam Kinh)
D.12/1978(Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 12)
Câu 4. Trong năm 1945, ở Đông Nam Á có những quốc gia nào đã tuyên bố độc lập?
A. Việt Nam, Lào, Indonesia
B. Việt Nam ,Lào ,Campuchia
C. Việt nam,Thái Lan, Philippines
D. Lào, indonesia,myanmar
Câu 5 sự kiện nào đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam (1919-1929)?
A. Thành lập công hội đỏ ở Sài Gòn cho Tôn Đức Thắng đứng đầu (năm 1920)
B. Đấu tranh của công nhân, viên chức các sở Công thương từ nhân Bắc Kỳ (1992)
C. Bãi công của công nhân dệt, rượu, xay xát ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương (1924)
D. Bãi công của công nhân xưởng sửa chữa tàu thủy Ba son, Sài Gòn (8-1925)
Câu 6 sự kiện nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
A cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động 1/5/1930
B. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh-bến Thủy Nhân ngày quốc tế chống chiến tranh 1/8/1930
C. Cuộc biểu tình của 8.000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12/9/1930
D. Sự ra đời của Xô viết Nghệ Tĩnh tháng 9 và 10/1930
Câu 7 mặt trận dân tộc cứu nước riêng đầu tiên của nhân dân Việt Nam là mặt trận nào?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939)
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (1939-1941)
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (1941-1951)
D. Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (1946-1951)
Câu 8 sự kiện nào sau đây được coi là kỷ niệm cách mạng tháng 8 ở Việt Nam?
A.Ngày 19/81945, giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội
B.Ngày 23/8/1945, giành chính quyền thắng lợi ở Huế
C.Ngày 25/8/1945 danh chính quyền thắng lợi ở Sài Gòn
D.Ngày 30/8/1945, hài Huế chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ
Câu 9 Vì sao ban thường vụ Trung ương Đảng lại quyết định chọn giải pháp hòa với Pháp ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946?
A.Vì âm mưu và hành động của thực dân Pháp đã chứng tỏ giả tâm dùng vũ lực để để quay lại xâm lược nước ta
B. Đuổi được quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi đất nước ta và tranh thủ thời gian hòa bình để phát triển lực lượng cách mạng
C. Vì thực dân Pháp và chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đã hợp tác với nhau cam kết tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam nước ta
D. Vì thiện chí hòa bình của cả hai phía
Câu 10 nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp (1945-1954) cho Đảng ta đề ra là:
A. Kháng chiến toàn dân, mỗi người dân là một chiến sĩ
B. Đấu tranh chính trị, kỹ thuật đấu tranh vũ trang, kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn và thành
C. Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
D. Kết hợp kháng chiến với cải tạo quan hệ sản xuất
B. Phần tự luận
Câu 1: nêu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp từ năm 1917 đến năm 1923. Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam có khác gì với những nhà yêu nước đầu thế kỷ?
Dàn bài
a) hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1923
+Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp, gia nhập Đảng xã hội Pháp.
+Tháng 6/1919, người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam
+Giữa năm 1920, người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin
+Tháng 12/1920, tại đại hội lần thứ XVIII của xã hội Pháp (đại hội Tua...
Trong những năm 1921-1923, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà yêu nước của các nước trong khối thuộc địa pháp thành lập"Hội liên hiệp thuộc địa" ở Paris, viết bài cho các báo Nhân đạo (cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Pháp, báo đời sống công nhân.....
b) con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam có gì khác với những nhà yêu nước đầu thế kỷ 20?
+Những sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ 20 mà tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chủ trương khôi phục độc lập dân tộc bằng con đường bạo động vũ trang hoặc cải cách nhằm đưa đất nước tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa
+Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Câu 2 tóm tắt diễn biến cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam. Thắng lợi của khởi nghĩa ở thủ đô Hà Nội 19/8 có ý nghĩa như thế nào?
a). Diễn biến cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 ở Việt Nam
+Từ 14/8 đến 18/8, ở nhiều xã huyện thuộc một số tỉnh Đồng bằng Sông Hồng đã nối nhau chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền.....
+Chiều 16/ 8/1945, một đơn vị của đội Việt Nam giải phóng quân do Võ Nguyên giáp chỉ huy tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên
+Tại Hà Nội, ngày 19/8, hàng vạn nhân dân đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch như phủ khâm sai, trại Bảo An binh, tòa thị chính....
Ngày 23/8, Hàng Vạn nhân dân Huế biểu tình thị ủy, kiếm công sở. Chính quyền về tay nhân dân. Ngày 25/8, tổng khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn
+Chiều30/8/1945, tổ quốc mit tinh có hàng vạn quần chúng tham gia, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ
+Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
b). Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở thủ đô Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?
+Hà Nội là nơi tập trung cơ quan đầu não của chính quyền bù nhìn, tay sai của địch, là đầu mối của hệ thống thông tin, liên lạc
+Thắng lợi ở Hà Nội đã tác động quyết định đến các địa phương khác trên cả nước....
Câu 3. Trình bày quá trình thành lập và phát triển của các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây âu. Vì sao các nước Tây âu có xu hướng liên kết với nhau?
a). Trình bày quá trình thành lập và phát triển của tổ chức Liên liên kết kinh tế ở khu vực Tây âu
*Sự thành lập
+Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ.
+Sau nước Tây âu, cùng thành lập cộng đồng than-thép Châu âu (1951), sau là cộng đồng năng lượng nguyên tử châu âu và cộng đồng Kinh tế châu âu (1957)
+Năm 1967, ba tổ chức hợp nhất thành cộng đồng Châu âu (EC) và từ tháng 1/1993 đổi tên là Liên minh châu âu (EU)
+Tháng12/1991, các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Hà Lan, đánh dấu một mốc mang tính đột phá của quá trình liên kết quốc tế ở châu âu.
*Sự phát triển
Thành viên: từ 6 nước ban đầu đến năm 1995 EU phát triển thành 15 nước....
+EU ra đời không chỉ nhầm hợp tác giữa các nước thành viên trong khu vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong khu vực chính trị.
+Tháng 3/1995, 7 nước EU hủy bỏ sự kiểm soát đối với việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau....
+Liên minh châu âu là tổ chức liên kết chính trị kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm 1/4 GDP của thế giới
b) Vì sao các nước Tây âu có xu hướng liên kết với nhau?
+Các nước có chung nền văn minh, có một kinh tế không cách biệt lắm và từ lâu đã liên hệ, trao đổi kinh tế, văn hóa với nhau
+Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường, nhất là dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật xu hướng toàn cầu hóa
+Con giúp các nước Tây âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những mâu thuẫn, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
+Từ năm 1950 do nền kinh tế bắt đầu phát triển, các nước Tây âu ngày càng muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ
Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới.
=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha:
Chia sẻ - TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Xin chào tất cả các bạn thành viên diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng Học sinh Việt Nam Chào mừng các bạn đến với THIÊN ĐƯỜNG KIẾN THỨC trên diễn đàn HOCMAI. Tại đây, diễn đàn sẽ tổng hợp tất cả các nội dung kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, từ lý thuyết đến thực tiễn, đề thi,... của các môn Toán, Ngữ...
diendan.hocmai.vn