Đề thi HSG Tỉnh Thanh Hoá - 28/03/2009

E

e_galois

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

FROM QUANG1234554321:

ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH THANH HOÁ - MÔN TOÁN

Bài 1. (5 điểm)
Cho hàm số [TEX]y = x^3 - 3x^2 + 2.[/TEX] có đồ thị (C) .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số

2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: [TEX]x^3 - 3x^2 + 2 = m^3 - 3m^2 + 2[/TEX]

Bài 2. (4 điểm)
1. Tính tích phân: [TEX] I = \int\limits_0^1 {\frac{{e^2 x^2 }}{{x^2 + 4x + 4}}dx} [/TEX]

2. Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác nhau mà trong đó chỉ có một chữ số lẻ?

Bài 3. (5 điểm)
1. Giải phương trình: [TEX]\sin (3x - \frac{\pi }{4}) = \sin 2x.\sin (x + \frac{\pi }{4})[/TEX] .

2. Tìm giá trị của m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:
[TEX](2 - \log _2 \frac{m}{{m + 1}})x^2 - 2(1 + \log _2 \frac{m}{{m + 1}})x - 2(1 + \log _2 \frac{m}{{m + 1}}) < 0[/TEX]

3. Với giá trị nào của x,y thì ba số [TEX]u_1 = 8^{x + \log _2 y},u_2 = 2^{x - \log _2 y},u_3 = 5y[/TEX] theo thứ tự đó, đồng thời lập thành cấp số cộng và một cấp số nhân.

Bài 4. (5 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: [TEX]x^2 + (y - 1)^2 = 1[/TEX]. Chứng minh rẳng với mỗi điểm M(m;3) trên đường thẳng y = 3 ta luôn tìm được hai điểm T1 , T2 trên trục hoành, sao cho các đường thẳng MT1, MT2 là tiếp tuyến của (C). Khi đó hãy viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác MT1T2.

2. Cho hình chóp [TEX]S.ABC[/TEX] có đáy [TEX]ABC[/TEX] là tam giác vuông cân [TEX](AB = AC =1)[/TEX] và các cạnh bên [TEX]SA = SB = SC = 3[/TEX]. Gọi K,L lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên cạnh SA, SB lần lượt lấy các điểm M, N sao cho [TEX]SM = BN = 1[/TEX]. Tính thể tích của tứ diện LMNK.

Bài 5. (1 điểm)

Cho [TEX]n[/TEX] là số nguyên lẻ và [TEX]n >2[/TEX]. Chứng minh rằng với mọi a khác 0 luôn có:
[TEX]\left( {1 + a + \frac{{a^2 }}{{2!}} + \frac{{a^3 }}{{3!}} + ... + \frac{{a^n }}{{n!}}} \right)\left( {1 - a + \frac{{a^2 }}{{2!}} - \frac{{a^3 }}{{3!}} + ... + \frac{{a^{n - 1} }}{{\left( {n - 1} \right)!}} + \frac{{a^n }}{{n!}}} \right) < 1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia

FROM QUANG1234554321:

ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH THANH HOÁ - MÔN TOÁN

Bài 1. (5 điểm)
Cho hàm số [TEX]y = x^3 - 3x^2 + 2.[/TEX] có đồ thị (C) .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số

2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: [TEX]x^3 - 3x^2 + 2 = m^3 - 3m^2 + 2[/TEX]

để em làm bài chống liệt trước
D=R
nhân xet:lim(x->am, duong vo cung)=am duong vo cung-->ko co tiem can
[tex]y'=3x^2-6x[/tex]
tìm cực trị
y'=0==>x=0-->y=2 hoặc x=2-->y=-2
[tex]y''=6x-6[/tex]
y''=0-->x=1-->y=0==>U(1;0)
giao điểm với trục tung: x=0-->y=2
tự vẽ bảng biến thiên=>
Hàm đông biến(âm vô cùng; o)hợp với (2; dương vô cùng)
Hàm nghịch biến trên (0;2)
CD(0;2), CT(2;-2), U(1;0), và đồ thị nhận điểm U làm tâm đôi xứng
Ham so loi(amvocung;1), lom(1; duong vo cug)

thể lấy thêm 2 điểm nữa đẻ vẽ đồ thị x=-1=>y=-2; x=3=>y=2
b)đặt [tex]y=m^3-3m^2+2=k[/tex]
số nghiệm của PT trên chính là số giao điểm của [tex]y=m^3-3m^2+2{với}y=x^3-3x^2+2[/tex]


nhin đồ thị ta thấy k>2-->m>3 thì pt trên có 1 nghiệm đơn
................................k<-2--> -1<m<2-->pt có 1 nghiệm đơn
...............................k=2=>m=3 hoac m=0 thì pt có 1 nghiệm dơn và 1 nghiệm kép
.................................k=-2==>m=-1 hoặc m=2--.pt có 1 nghiệm dơn và 1 nghiệm kép
............................-2<k<2-->m<-1 thì pt có 3 nghiệm phân biệt
 
Last edited by a moderator:
Q

quang1234554321

Để đính chính lại cái đề chút . Do không được tiên tiến - thiếu điểm môn sinh nhưng vẫn đăng kí Y Hà Nội cho oách :)) ----> nên không có điều kiện dự kì thi HSG này , thằng bạn ở lớp đi thi nó send lại cho cái đề mà không biết có đúng không ?

Bài 1 :thiếu ý thứ 3 là: Với mỗi điểm M thuộc (C) thì kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến (C) .

Bài 2 : Tính tích phân hình như sai đề , chỗ [TEX]e^2[/TEX] phải là [TEX]e^x[/TEX] hay sao ấy , ko lẽ đi cho cái hằng số kia mũ 2 lên làm gì =))

Bài 1 , 2 ,3 xem ra dễ xơi nhẩy =)) . Bài 5 hơi giống khai triển Taylor :)) .

P/S : Diễn đàn này loạn rồi :))
 
N

nht_pd_2311

Bài tích phân ,mình ko biết gõ công thức. Kệ cái e mũ 2.tính tích phân từng phần là ra thôi....Đáp số là " e mũ 2 *(5/3 - 4ln3/2)
 
T

thai_9000

bai luong giac.............................chua ai giai duoc ha :-? kho kinh hon..................
 
T

thai_9000

co ban nao giai ho minh bai luong giac ko vay :D .................................................
 
O

oack

Bài 3. (5 điểm)
1. Giải phương trình: [TEX]\sin (3x - \frac{\pi }{4}) = \sin 2x.\sin (x + \frac{\pi }{4})[/TEX] .

QUOTE]

1. Giải phương trình: [TEX]\sin (3x - \frac{\pi }{4}) = \sin 2x.\sin (x + \frac{\pi }{4})[/TEX] .
\Leftrightarrow [TEX]sin3x-cos3x=sin2x(sinx+cosx)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sin3x-cos3x=sin2xsinx+sin2xcosx[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sin2xcosx+cos2xsinx-cos2xcosx+sin2xsinx=sin2xsinx+sin2xcosx[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]cos2xsinx-cos2xcosx=0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]cos2x.\sqrt{2}sin(x-\frac{\pi}{4})=0[/TEX]
ok? e bon chen tí ^^(ko phải TH)
 
M

mcdat

Bài 3. (5 điểm)
1. Giải phương trình: [TEX]\sin (3x - \frac{\pi }{4}) = \sin 2x.\sin (x + \frac{\pi }{4})[/TEX] .

QUOTE]

1. Giải phương trình: [TEX]\sin (3x - \frac{\pi }{4}) = \sin 2x.\sin (x + \frac{\pi }{4})[/TEX] .
\Leftrightarrow [TEX]sin3x-cos3x=sin2x(sinx+cosx)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sin3x-cos3x=sin2xsinx+sin2xcosx[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sin2xcosx+cos2xsinx-cos2xcosx+sin2xsinx=sin2xsinx+sin2xcosx[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]cos2xsinx-cos2xcosx=0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]cos2x.\sqrt{2}sin(x-\frac{\pi}{4})=0[/TEX]
ok? e bon chen tí ^^(ko phải TH)

Cách này trâu bò quá . Có thể ko được tối đa (^^!)

[TEX]\blue \sin (3x - \frac{\pi }{4}) = \sin 2x.\sin (x + \frac{\pi }{4}) \\ \Leftrightarrow 2\sin(3x-\frac{\pi}{4}) = \cos (x-\frac{\pi}{4}) - \cos (3x+\frac{\pi}{4}) = \cos (x-\frac{\pi}{4}) - \sin (\frac{\pi}{4}-3x) \\ \Leftrightarrow \sin (3x-\frac{\pi}{4}) = \cos ( x - \frac{\pi}{4})[/TEX]
2. Có bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác nhau mà trong đó chỉ có một chữ số lẻ?

Gọi số tm là abcdef

* a lẻ >> a = {1, 3, 5, 7, 9} có 5 cách chọn

b, c, d, e, f là hoán vị của tập { 0, 2, 4, 6, 8}

>> Có 5.5! cách

* b lẻ >> b có 5 cách chon

a = { 2, 4, 6, 8} có 4 cách chọn

c, d, e, f là hoán vị của tập {0, 2, 4, 6, 8} \ a >> có 4! cách chọn

>> Có 5.4.4! cách chọn

Tương tự cho TH c, d, e, f lẻ cũng có 5.4.4! cho mỗi TH

Vậy có:

[TEX]\red \huge 5.5! +5.5.4.4! =........[/TEX]


 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia

FROM QUANG1234554321:


2. Tìm giá trị của m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:
[TEX](2 - \log _2 \frac{m}{{m + 1}})x^2 - 2(1 + \log _2 \frac{m}{{m + 1}})x - 2(1 + \log _2 \frac{m}{{m + 1}}) < 0[/TEX]

3. Với giá trị nào của x,y thì ba số [TEX]u_1 = 8^{x + \log _2 y},u_2 = 2^{x - \log _2 y},u_3 = 5y[/TEX] theo thứ tự đó, đồng thời lập thành cấp số cộng và một cấp số nhân.

Đẻ làm ý 2 trước nhá
Đặt [tex]log_2(\frac{m}{m+1})=t=>[/tex]
ĐK: m>0; m <- 1
Ta có
pt đã cho
[tex]<=>(2-t)*x^2-2(1+t)*x-2t<0\\<=>\left\{ \begin{array}{l} a<0\\ (delta)'<0 \end{array} \right.[/tex]
[tex]<=>\left\{ \begin{array}{l} t>2 \\ t^2-4t+5>0 \end{array} \right.[/tex]
[tex]<=>\left\{ \begin{array}{l} t>2 \\ t>5\end{array} \right[/tex]
Từ cách đặt [tex]=>\log_2(\frac{m}{m+1})>5=\log_2(32)[/tex]
[tex]=>\frac{m}{m+1}>32=>\frac{-32}{31}<m<-1[/tex](TMDK)
Đây chính là giá trị của m cần tìm
P/S:Bài toán kết thúc

ý 3
Man làm 1 cách rất trâu bò, đem đến hỏi cô thì cô bảo đúng là trâu bò thật ;))
[tex]u_1=(2^3)^x+8^{\log_2y}=t^3+y^{\log_28}=t^3+y^3[/tex]
[tex]u_2=\frac{t}{y}\\u_3=5y[/tex]
Nếu 3 số này lập thành 1 cấp số nhân[tex]=>(t^3+y^3)5y=(\frac{t}{y})^2[/tex]
Nếu 3 số nay lập thành 1 cấp số cộng thì:[tex] t^3+y^3+5y=2(\frac{t}{y})[/tex]
Sau đó giải hệ này ra 1 phương trình có bậc 16 và bac 8=>đặt, đúng nhưng cực trâu bò => ngu ;))
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia

FROM QUANG1234554321:

Bài 5. (1 điểm)[/COLOR]
Cho [TEX]n[/TEX] là số nguyên lẻ và [TEX]n >2[/TEX]. Chứng minh rằng với mọi a khác 0 luôn có:
[TEX]\left( {1 + a + \frac{{a^2 }}{{2!}} + \frac{{a^3 }}{{3!}} + ... + \frac{{a^n }}{{n!}}} \right)\left( {1 - a + \frac{{a^2 }}{{2!}} - \frac{{a^3 }}{{3!}} + ... + \frac{{a^{n - 1} }}{{\left( {n - 1} \right)!}} + \frac{{a^n }}{{n!}}} \right) < 1[/TEX]

Bài
này trong quyển hàm số của Trần Phương đã có.......................................
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom