Đề thi HSG môn Vật lý

W

witch_hunter

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I.
a) Thuyền buồm chuyển động nhờ năng lượng của vật nào? đó là loại năng lượng nào
b) Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của vật nào? đó là loại năng lượng nào
II.
Sự truyền nhiệt chỉ thực hiện được từ 1 vật nóng hơn sang 1 vật lạnh hơn. Nhưng 1 chậu nước để trong phòng có nhiệt độ bằng nhiệt độ không khí xung quanh lẽ ra nó không thể bay hơi được vì không nhận được sự truyền nhiệt từ không khí. Vậy mà trên thực tế nước vẫn cứ bay hơi. Hãy giải thích điều vô lí này
III.
2 quả cầu sắt giống hệt nhau được treo vào 2 đầu A, B của 1 thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ sợi dây mắc tại điểm O. Biết OA =OB+1+20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng bằng . Để thanh cân bằng trở lại phải dịch điểm treo O về phía A 1 đoạn x=1,08 cm. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/ cm
IV.
Thả 1 quả cầu bằng thép có khối lượng m1=2kg được nung tới nhiệt độ 600 độ C vào 1 hỗn hợp nước và nước đá ở 0 độ C. Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2=2kg. Tính k/l nước đá có trong hỗn hợp. Biết nhiệt độ cuối cùng của hỗp hợp là 50 độ C. Cho nhiệt dung riêng của thép là C1=460j/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là C2=4200j/kg.K: nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5j/kg
 
  • Like
Reactions: Elishuchi
H

hieut2bh

I/
a/thuyền chuyển động nhờ năng lượng gió đó là đông năng
b/ búa đập vào đinh nhờ cơ năng sự co dãn của các bó cơ
bạn ơi bài II tui chưa học nên thông cảm:D:D:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
M

minhaxinhdep

bài 1:
a)Thuyền buồm CĐ nhờ động năng của gió
b)Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ trọng lượng của búa.Đó là thế năng hấp dẫn
(Nhớ thanks mình nha)
Bài 3:Phần đề mình sửa một chút mới làm được:OA=OB=20cm
Khi nhúng quả cầu B vào chậu đựng chất lỏng,ta có:
(OA-1,08)*PA=(OB+1,08)(PB-FA)
=> (OA-1,08)*ds*V=(OB+1,08)(ds*V-dl*V)
=>ds*V(OB+1,08-OA+1,08)=(OB+1,08)*dl*V
ds*2,16=21,08*dl
<=> dl =(ds*2,16)/21,08
Thay số,tìm ra dl=0,8g/cm3

Chú thích:pA ; PB :trọng lượng của A,B
ds ; dl :trọng lượng riêng của sắt, chất lỏng
(Nhớ thanks mình nha)

Bài 3 chỗ đó bạn nhập sai đề.Còn bài 2,4 mình chưa học.Sorry
 
Last edited by a moderator:
J

james_bond_danny47

đề nghị mấy bn viết bài đừng viết rời rạc nữa
bài 4:
bài 4 cũng dễ mà:
c1 :c_thép, c2:c_nước đá,t_cân bằng:t2,m_nước đá:m2,m_nước:m1
quả cầu tỏa nhiệt, hỗn hợp thu nhiệt
m1.c1.(t1-t2)=[tex]\lambda[/tex]m2+m2.c2(t2-0)+m1.c2.(t2-0)
<=> 2.460(600-50)=3,4.[tex]10^5[/tex]m2+m2.4200.50+(2-m2)4200.50
<=> 506000=340000m2+42000
=> [TEX]m2=\frac{43}{170}\approx 0.253[/TEX] kg

nếu kq ra ko đúng xin lượng thứ :D. nHưng CHẮC chắn 100% là cách giải đúng

nhớ thanks nha
 
K

_khongdoithu_

nếu mình nhớ ko nhầm thì hồi lớp 6 cô giáo mình nói là sự bay hơi xảy ra trong mọi điều kiện và mọi TH nên chậu nước ko nhận nhiệt từ ko khí nhưng vẫn bay hơi
 
F

foreverloves

II.
Sự truyền nhiệt chỉ thực hiện được từ 1 vật nóng hơn sang 1 vật lạnh hơn. Nhưng 1 chậu nước để trong phòng có nhiệt độ bằng nhiệt độ không khí xung quanh lẽ ra nó không thể bay hơi được vì không nhận được sự truyền nhiệt từ không khí. Vậy mà trên thực tế nước vẫn cứ bay hơi. Hãy giải thích điều vô lí này
mình xin trả lời rõ bài 2 còn các bạn đã trả lời rồi nên mình ko nói lại chỉ có bài 2 1 bạn trả lời nhưng chưa chính xác cho lắm nên mình xin trả lời :
nước ở bất cứ nhiệt độ nào thì cũng xảy ra quá trình bay hơi , còn nếu có hiện tượng ko xảy ra ở môi trường có nhiệt độ bằng vs nhiệt độ ko khí thì đó là sự hóa hơi ( sự hóa hơi chỉ xảy ra ở môi trừong có nhiệt độ cao )
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
I.
a) Thuyền buồm chuyển động nhờ năng lượng của vật nào? đó là loại năng lượng nào
b) Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của vật nào? đó là loại năng lượng nào
II.
Sự truyền nhiệt chỉ thực hiện được từ 1 vật nóng hơn sang 1 vật lạnh hơn. Nhưng 1 chậu nước để trong phòng có nhiệt độ bằng nhiệt độ không khí xung quanh lẽ ra nó không thể bay hơi được vì không nhận được sự truyền nhiệt từ không khí. Vậy mà trên thực tế nước vẫn cứ bay hơi. Hãy giải thích điều vô lí này
III.
2 quả cầu sắt giống hệt nhau được treo vào 2 đầu A, B của 1 thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ sợi dây mắc tại điểm O. Biết OA =OB+1+20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng bằng . Để thanh cân bằng trở lại phải dịch điểm treo O về phía A 1 đoạn x=1,08 cm. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/ cm
IV.
Thả 1 quả cầu bằng thép có khối lượng m1=2kg được nung tới nhiệt độ 600 độ C vào 1 hỗn hợp nước và nước đá ở 0 độ C. Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2=2kg. Tính k/l nước đá có trong hỗn hợp. Biết nhiệt độ cuối cùng của hỗp hợp là 50 độ C. Cho nhiệt dung riêng của thép là C1=460j/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là C2=4200j/kg.K: nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5j/kg
I.
a) Thuyền buồm chuyển động nhờ năng lượng của vật nào? đó là loại năng lượng nào
b) Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của vật nào? đó là loại năng lượng nào
II.
Sự truyền nhiệt chỉ thực hiện được từ 1 vật nóng hơn sang 1 vật lạnh hơn. Nhưng 1 chậu nước để trong phòng có nhiệt độ bằng nhiệt độ không khí xung quanh lẽ ra nó không thể bay hơi được vì không nhận được sự truyền nhiệt từ không khí. Vậy mà trên thực tế nước vẫn cứ bay hơi. Hãy giải thích điều vô lí này
III.
2 quả cầu sắt giống hệt nhau được treo vào 2 đầu A, B của 1 thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ sợi dây mắc tại điểm O. Biết OA =OB+1+20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng bằng . Để thanh cân bằng trở lại phải dịch điểm treo O về phía A 1 đoạn x=1,08 cm. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/ cm
IV.
Thả 1 quả cầu bằng thép có khối lượng m1=2kg được nung tới nhiệt độ 600 độ C vào 1 hỗn hợp nước và nước đá ở 0 độ C. Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2=2kg. Tính k/l nước đá có trong hỗn hợp. Biết nhiệt độ cuối cùng của hỗp hợp là 50 độ C. Cho nhiệt dung riêng của thép là C1=460j/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là C2=4200j/kg.K: nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5j/kg
I.
a) Thuyền buồm chuyển động nhờ năng lượng của vật nào? đó là loại năng lượng nào
b) Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của vật nào? đó là loại năng lượng nào
II.
Sự truyền nhiệt chỉ thực hiện được từ 1 vật nóng hơn sang 1 vật lạnh hơn. Nhưng 1 chậu nước để trong phòng có nhiệt độ bằng nhiệt độ không khí xung quanh lẽ ra nó không thể bay hơi được vì không nhận được sự truyền nhiệt từ không khí. Vậy mà trên thực tế nước vẫn cứ bay hơi. Hãy giải thích điều vô lí này
III.
2 quả cầu sắt giống hệt nhau được treo vào 2 đầu A, B của 1 thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ sợi dây mắc tại điểm O. Biết OA =OB+1+20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng bằng . Để thanh cân bằng trở lại phải dịch điểm treo O về phía A 1 đoạn x=1,08 cm. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/ cm
IV.
Thả 1 quả cầu bằng thép có khối lượng m1=2kg được nung tới nhiệt độ 600 độ C vào 1 hỗn hợp nước và nước đá ở 0 độ C. Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2=2kg. Tính k/l nước đá có trong hỗn hợp. Biết nhiệt độ cuối cùng của hỗp hợp là 50 độ C. Cho nhiệt dung riêng của thép là C1=460j/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là C2=4200j/kg.K: nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5j/kg
m là khối lượng nước đá có trong hỗn hợp
nhiệt lượng sát toả đến 50 độ là
Q1=m1c1(t1-t2)=2.40.(600-50)=506000J
nhiệt lượng nước đá thu để hoá lỏng là
Q2=landa.m=3,4.10^5mJ
nhiệt lượng nước đá thu đến 50độ
Q1=Q2+Q3
=>m=252,94g
 
Top Bottom