Sử Đề thi HSG Lịch Sử+ Đáp án

Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

Cựu TMod Sử
Thành viên
11 Tháng hai 2022
470
1
382
66
18
Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:Vì sao năm 1917, ở Nga lại có hai cuộc cách mạng là cách mạng tháng hai và cách mạng tháng Mười?​

MB - giới thiệu về tình hình nước Nga =>nguyên nhân dẫn đến 2 cuộc cách mạng
TB: làm sáng tỏ
-Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là mội nước quân chủ chuyên chế, mọi quyền lúc nằm trong tay Nga hoàng Nicôlai II. Nước Nga trở thành nhà tù" của 100 dân tộc trong đế quốc Nga.
-Nền kinh tế Nga lạc hậu so với nhiều nước châu Âu khác, đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ.
- Năm 1914, Nga hoàng đáy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây hậu quả nghiêm trọng cho đất nước nên kinh tế suy sụp quân đội thiệu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mặt đất... Nhân dân Nga phải chịu mọi nơi khô từ chính sách của Nga hoàng. Phong trào phản đối chiến tranh đội hội lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng không còn khả năng thống trị được nữa.
- Tình hình nước Nga không hoàng trầm trong mâu thuẫn xã hội trở
Nên gay gắt, cuộc cách mạng bùng nổ lật đổ chế độ Nga hoàng là không thể tránh khỏi.
- Tháng 2/1912, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-se-vich, cuộc cách mạng dân chủ tư sản bụng nó và giành thắng lợi, chế độ quân chủ chuyên chế bị sụp 46. Tuy nhiên, ở nước Nga xuất hiện tinh thể độc đáo, sự tồn tại song song hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. đó là các xô viết bao gồm đại biểu công nhân, nông dân và hình linh và Chính phủ làm thời từ sản.
-Cuộc Cách mạng mạng tháng Mười tiếp tục bùng nổi bởi vì:
- Cách mạng tháng Hai giành thắng lợi, nhưng kết quả của chưa trọn vẹn. Chính phủ lâm thời tư sản tiếp tục thi hành chính sách chiến tranh và dàn áp quần chúng. Vì vậy, Lê-nin và Đảng Bôn-sẽ-vích chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền Xô viết.
- Lê-nin đã đề ra Luận cương tháng Tư, chỉ ra mục tiêu, đường lối của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Dưới ánh sáng của Luận cương tháng Tư, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ.
- Đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Đêm 24/10 (6/11) bắt đầu khởi nghĩa Đêm 25/10, tấn công cung điện Mùa Đông. bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Pê-to-rô-grát: Đầu tháng 11/1917, giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va. Cuối tháng 11/1917. Xô viết được thành lập trên khắp các lãnh thổ thuộc châu Âu ch nước Nga, Cuối tháng 3/1918, tháng lợi trên khắp cả nước.
- Như vậy, cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga giành thắng lợi. lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô viết - đó là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
KB khẳng định lại vấn đề

Câu 2.Nêu các xu thế phát triển của thế giới thời kì sau Chiến tranh lạnh?​

- Tháng 12/1989, Mĩ và Liên Xô đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, tạo điều kiện giải quyết các xung đột, tranh chấp ở nhiều khu vực trên thế giới. Năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đỗ, "cực" Liên Xô tan rã, thế “hai cực" không còn nữa.
- Các xu thế phát triển của thế giới thời kì sau Chiến tranh lạnh:
+ Một là, xu thế hòa hoàn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế. Các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau. Các xung đột quân sự khu vực đi dân vào thương lượng hòa bình giải quyết các tranh chấp
+ Hai là, sự tan rã của Trật tự hai cực lania và thế giới đang tiến tới xác lập Trật tự thế giới đa cực. Mĩ chủ trương "thế giới đơn cực" để dễ bề chi phối,thống trị thế giới. Nhưng trong so sánh lực lượng giữa các cường quốc. Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
+ Ba là, từ sau Chiến tranh lạnh và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia
+ Bốn là, tuy hòa bình thế giới được cũng có nhiều khu vực lại xảy ra xung đột quân sự, tranh chấp và nội chiến giữa các phụ phải như bán đảo Liên bang Nam Tư, châu Phi và Trung Á. Nguyên nhân là do những mâu thuẫn về dân tộc, tôn giáo và tranh chấp biên giới, lãnh thổ,
+ Năm 2001, cuộc tấn công khủng bỏ vào nước Mỹ đã mở ra một thời kì biến động và phức tạp lớn của tình hình chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế

Câu 3: Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?​

Từ rất lâu Pháp đã có ý định vào xâm lược nước ta. Từ thế kỷ 16-17, người phương Tây (Anh,Bồ Đào Nha ,Hà Lan.....) Đã đến Việt Nam buôn bán. Người anh âm mưu thôn Tính đảo cô đơn nhưng thất bại. Thế kỷ 19, đặc biệt Châu Á và Đông Nam Á, các nước lần lượt bị thực dân phương tây xâm lược. Nền độc lập của Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng
Giữa thế kỷ 19, nhất là thời đế chế (Lui Bô Na Pác), là hình thái chuyên chế của giai cấp tư sản Pháp, bên trong thì đàn áp và bóc lột nhân dân, bên ngoài thì đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Nước Pháp đã tiến hành một loạt các cuộc xâm lược ở châu phi ,châu Mỹ ,Trung Quốc. Người Pháp đến Việt Nam hơi muộn hơn các nước khác, những thông qua hội truyền giáo, các giáo sĩ pháp bang xô và Việt Nam, tích cực thúc đẩy cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
=>Giữa TK 19,Các nước Phương Tây phát triển mạnh trong có có Pháp,cần nguyên liệu,thời trường tiêu thụ,nguồn nhân lực......
+Việt Nam là nước có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, có vị trí địa Lý hết sức thuận lợi
+Nằm ở cửa ngõ Thái Bình Dương dễ dàng cho tàu chiến của Pháp vào hoạt động
+Cử các giáo sĩ sang Việt Nam nhằm truyền đạo,thăm dò
+Pháp nhận thấy rằng Việt Nam là nơi có nguồn nhân lực dồi dào và rẻ mạt
+Đầu thế kỷ 19, Tuy là nước mạnh ở Đông Nam Á, những chế độ phong kiến đã bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu
+Các vấn đề về kinh tế, quốc phòng đều yếu kém, đặc biệt là những cuộc khởi nghĩa nông dân, xung đột xã hội đặt ra những thách thức to lớn trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc
Trước sự lấn lướt của một đạo quân xâm lược, được trang bị vũ khí tối tân, nhà nguyễn thi hành chính sách cấm đạo, tàn sát đạo thiên chúa gây gắt đã gây bất hòa trong nhân dân, tạo kẻ hở cho kẻ thù lợi dụng
Lợi dụng chính sách cấm đạo và sát đạo Thiên chúa, Na pô lê ông III liên minh với Tây ban Nha tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam. Ngày 1/9/1585, quân Pháp tấn công vào Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ nhất

Câu 4:Có ý kiến cho rằng TK 21 là TK của châu Á bằng một số sự kiện tiêu biểu hãy làm rõ ý kiến trên?​

Châu Á là một khu vực rộng, đúng dân, gia tài nguyên thiên nhiên Trước chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước châu Á đều trở thành thuộc địa của thực dân và chịu sự bóc lột nặng nề của đế quốc Thực dân đời sống nhân dân cực khổ
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, một cao trào giải phóng dân tộc đã giấy lên, lan nhanh ra cả châu Á và phát triển mạnh mẽ. Từ cuối những năm 50 phần lớn các nước trong khu vực Châu Á đã giành được độc lập, Ấn Độ có nhiều nước lớn như: Trung Quốc ,Ấn Độ, Indonesia..... Sau khi giành được độc lập hầu hết các nước châu Á bước vào giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế, nhiều nhà máy xí nghiệp được đưa vào hoạt động..... Và đạt được những thành tựu lớn về kinh tế ,chính trị..... Hàng hóa xuất khẩu tăng nhanh, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ,Singapore Malaysia ,Thái Lan. Từ sự phát triển nhanh chóng đó nhiều người cho rằng"Thế kỷ 21 là thế kỷ của châu Á"
*Ấn Độ
Là nước lớn thứ hai châu Á, sau khi giành được độc lập dân tộc, thực hiện kế hoạch dài hạn nhằm phát triển kinh tế, xã hội và đạt được những thành tựu to lớn. Sản phẩm công nghệ... Công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh mẽ. Ấn Độ đang cương lên hành các cường quốc về công nghiệp phần mềm, hạt nhân, vũ trụ...
*Trung Quốc
+Đề ra đường lối cải cách mới mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế xã hội
+Sau hơn 20 năm mở cửa từ 1779 đến năm 2000 nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng. Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 9,6%, đạt 8740 tỷ nhân dân tệ, đứng thứ 7 thế giới. Tổng giá trị xuất khẩu năm 991 tăng 15 lần so với năm 1987. Năm 1997, 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Trung Quốc và đầu tư vào Trung Quốc hơn 512 tỉ USD. Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt, thu nhập bình quân ở nông thôn Tăng tới 133,6 lên 15160, 3
*Một số nước khác
+Nhật Bản nền kinh tế phát triển tài chính lớn nhất thế giới
+Năm 1968 đến 1973 kinh tế Singapore bình quân hàng năm tăng 12% trở thành con rồng ở Châu Á
+Năm 1965 đến 1983 ở Malaysia tốc độ tăng trưởng 6,3%
+Những năm 80 của thế kỷ 20, kinh tế Thái Lan tăng trưởng Cao 11,4%....
Với sự tăng trưởng phát triển về kinh tế chính trị xã hội tiêu biểu là Ấn Độ và Trung Quốc cũng như các nước Đông Nam Á, và tự nhận định thế kỷ 21 là thế kỷ của châu Á là đúng rồi Từ khi cải cách thì các nước đã phát triển rất mạnh mẽ đời sống nhân dân được nâng cao
 
  • Like
Reactions: Myfriend_FPT
Top Bottom