Văn Đề Thi HSG Huyện Phù Ninh Ngữ Văn 8

Nguyễn Ngân Miyang

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tư 2017
23
21
21
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CÂU 1 : Lom khom dưới núi,tiều vài chú
Lác đác bên sông,chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Chỉ ra các biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên?Tác dụng?
CÂU 2 : Sau khi học văn bản Đi Đường,hãy viết một đoạn văn 8-10 câu có sử dụng ít nhất 4 câu ghép thể hiện nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời.đường cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiên cường.
CÂU 3 :
Nhận xét về người nông dân trong văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng: “Người nông dân tuy nghèo khổ, lam lũ, ít học nhưng không ít tấm lòng”.
Bằng hiểu biết của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
 

anhthudl

Cựu Kiểm soát viên|Ngày hè của em
Thành viên
8 Tháng mười hai 2014
673
1,121
321
Đắk Lắk
THPT Trần Quốc Toản
CÂU 1 : Lom khom dưới núi,tiều vài chú
Lác đác bên sông,chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Chỉ ra các biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên?Tác dụng?
Trong đoạn trên tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ sau:
- Điệp ngữ: Lom khom, lác đác
- Đảo ngữ
- Từ ghép: Đau lòng, mỏi miệng
- Nghệ thuật chơi chữ: Quốc quốc, gia gia

Câu thơ gợi cho tả hình dung trong ánh hoàng hôn lạnh lẽo, mấy người tiều phu đang đốn củi, mấy quán chợ xiêu xiêu trong gió. Đảo ngữ đưa hai từ láy "lom khom", "lác đác" lên đầu câu đã được tác giả sử dụng như nhấn mạnh thêm sự u hoài ở đây. Nhà thơ đi tìm một sự sống nhưng sự sống đó lại làm cho cảnh vật héo hắt, buồn bã hơn, xa vắng hơn. Sự đối lập vốn có của hai câu thực khiến cho cảnh trên sông, dưới núi thêm rời rạc, thưa thớt. Từ "vài", "mấy" như càng nói rõ thêm sự vắng vẻ ở nơi này. Trong sự hiu quạnh đó, bỗng nhiên vẳng lên tiếng kêu đều đều, man mác của loài chim quốc quốc, chim gia gia trong bóng hoàng hôn đang buông xuống.

Từ ghép "đau lòng", "mỏi miệng" khiến cho ta có cảm giác tha thiết, ray rứt. Từ "nhớ nước", "thương nhà" là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ "quốc quốc" "gia gia" ám chỉ Tổ quốc và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó.

:):):)
 

Nguyễn Ngân Miyang

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tư 2017
23
21
21
21
Trong đoạn trên tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ sau:
- Điệp ngữ: Lom khom, lác đác
- Đảo ngữ
- Từ ghép: Đau lòng, mỏi miệng
- Nghệ thuật chơi chữ: Quốc quốc, gia gia

Câu thơ gợi cho tả hình dung trong ánh hoàng hôn lạnh lẽo, mấy người tiều phu đang đốn củi, mấy quán chợ xiêu xiêu trong gió. Đảo ngữ đưa hai từ láy "lom khom", "lác đác" lên đầu câu đã được tác giả sử dụng như nhấn mạnh thêm sự u hoài ở đây. Nhà thơ đi tìm một sự sống nhưng sự sống đó lại làm cho cảnh vật héo hắt, buồn bã hơn, xa vắng hơn. Sự đối lập vốn có của hai câu thực khiến cho cảnh trên sông, dưới núi thêm rời rạc, thưa thớt. Từ "vài", "mấy" như càng nói rõ thêm sự vắng vẻ ở nơi này. Trong sự hiu quạnh đó, bỗng nhiên vẳng lên tiếng kêu đều đều, man mác của loài chim quốc quốc, chim gia gia trong bóng hoàng hôn đang buông xuống.

Từ ghép "đau lòng", "mỏi miệng" khiến cho ta có cảm giác tha thiết, ray rứt. Từ "nhớ nước", "thương nhà" là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ "quốc quốc" "gia gia" ám chỉ Tổ quốc và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó.
Mình tưởng các Biện pháp tu từ là đảo ngữ và chơi chữ
 

anhthudl

Cựu Kiểm soát viên|Ngày hè của em
Thành viên
8 Tháng mười hai 2014
673
1,121
321
Đắk Lắk
THPT Trần Quốc Toản
Top Bottom