Sinh 6 Đề thi học kì I

ngô hả yến

Học sinh
Thành viên
3 Tháng mười 2018
37
7
21
17
Hưng Yên
trường trung học cơ sổ chất lượng cao dương phúc tư

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
có ai có đề kiểm tra môn sinh lớp 6 cuối học kỳ 1 ko
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.
b. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
c. Vách tế bào, chất tế bào, nớc và không bào.
d. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
Câu 2. Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ?
a. Tất cả các bộ phận của cây. b. Chỉ ở mô phân sinh
c. Chỉ phần ngọn của cây. d. Tất cả các phần non có màu xanh của cây.
Câu 3: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành:
a. Thân b. Lá c. Rễ d. Hoa
Câu 4: Hoa đực là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
Câu 5: Cây tầm gửi thuộc dạng:
a. Rễ củ b. Rễ giác mút c. Rễ móc d. Rễ thở
Câu 6: Hoa lưỡng tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
Câu 7: Khi diệt cỏ dại ta phải:
a. Chặt cây b. Tuốt lá c. Nhổ cả gốc lẫn rễ d. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 8: Hoa cái là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
Câu 9: Nhóm cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng:
a. Khoai tây, cà rốt, su hào. b. Khoai tây, cà chua, bắp cải.
c. Khoai tây, gừng, mía. d. Khoai tây, dưa leo, tỏi.
Câu 10: Hoa đơn tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Chỉ có nhị hoặc nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
II. Tự luận
Câu 1:
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa?
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn?
Câu 3: Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SINH 6 HỌC KÌ 1
I. Trắc nghiệm:
Mỗi đáp án đúng được
Câu12345678910
Đáp án dbadbacccb
[TBODY] [/TBODY]
II. Tự luận:
Câu 1:

– Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con
– Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo thành chùm
Câu 2:
– Cấu tạo ngoài của thân
+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá.
+ Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.
+ Chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá.
– Giải thích đúng 2 ý mỗi ý
+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây.
+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao.
Câu 3:
– Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây.
+ Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí Cácboníc của không khí trong chuông.
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông A có màu vàng nhạt, lá của chuông B có màu xanh tím.
– Viết sơ đồ quá trình quang hợp
Nước + Co2 → Ánh sáng → Tinh bột + O2
Nguồn :internet
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: SINH HỌC LỚP 6
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
Năm học: 2015 – 2016
1:

Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
2:
Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó. Nêu điểm giống và khác nhau giữa các củ: gừng, khoai tây, su hào?
3:
Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
4:
Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được không? Vì sao?
5
Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC 6 – HỌC KỲ I
Năm học: 2015-2016

1
– Miền trưởng thành: dẫn truyền
– Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
– Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
– Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
2
* Có 3 loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
* Ví dụ:
– Thân đứng:
+ Thân gỗ: ổi, nhãn, bưởi,…
+ Thân cột: dừa, cau,..
+ Thân cỏ: lúa, ngô,…
– Thân leo:
+ Leo bằng thân quấn: mồng tơi, đậu ván.
+ Leo bằng tua cuốn: bầu, bí, mướp,…
– Thân bò: dưa hấu, rau má,…
* Nêu điểm giống và khác nhau giữa các củ: gừng, khoai tây, su hào
– Giống nhau: Có chồi ngọn, chồi nách phình to, chứa chất dự trữ
– Khác nhau:
+ Củ gừng: hình dạng giống rễ, nằm dưới mặt đất → thân rễ
+ Củ khoai tây: hình dạng to, tròn, nằm trên mặt đất
→ thân củ
+ Củ su hào: hình dạng to, tròn, nằm dưới mặt đất
→ thân củ
3
– Nước do rễ hút lên, chỉ một phần nhỏ được cây dùng chế tạo chất hữu cơ, còn phần lớn thoát ra ngoài qua lá.
– Sự thoát hơi nước tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Ngoài ra, còn có tác dụng làm cho lá được dịu mát khi trời nắng gắt và nhiệt độ cao đốt nóng lá.
4
– Những thân non có màu xanh có tham gia quang hợp.
– Vì: trong tế bào của nó cũng có lục lạp chứa chất diệp lục.

5
– Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo.
– Người ta trồng khoai lang bằng dây (thân):
+ Sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, chọn những dây bánh tẻ (không già và không non)
+ Cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.
– Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.
Nguồn : Interet
[TBODY] [/TBODY]

:MIM4Chúc em học tốt
 

Lê Quang Đông

Banned
Banned
Thành viên
10 Tháng mười 2018
771
1,039
161
Đồng Tháp
trường TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH BÌNH
đề sinh hả đây bạn
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Sinh học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
……….
TRƯỜNG ……………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2017 – 2018)
Môn Sinh học 6

Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 132
[TBODY] [/TBODY]
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. Trắc nghiệm(3đ): Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1
. Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.
b. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
c. Vách tế bào, chất tế bào, nớc và không bào.
d. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
Câu 2. Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ?
a. Tất cả các bộ phận của cây. b. Chỉ ở mô phân sinh
c. Chỉ phần ngọn của cây. d. Tất cả các phần non có màu xanh của cây.
Câu 3: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành:
a. Thân b. Lá c. Rễ d. Hoa
Câu 4: Hoa đực là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
Câu 5: Cây tầm gửi thuộc dạng:
a. Rễ củ b. Rễ giác mút c. Rễ móc d. Rễ thở
Câu 6: Hoa lưỡng tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
Câu 7: Khi diệt cỏ dại ta phải:
a. Chặt cây b. Tuốt lá c. Nhổ cả gốc lẫn rễ d. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 8: Hoa cái là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
Câu 9: Nhóm cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng:
a. Khoai tây, cà rốt, su hào. b. Khoai tây, cà chua, bắp cải.
c. Khoai tây, gừng, mía. d. Khoai tây, dưa leo, tỏi.
Câu 10: Hoa đơn tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Chỉ có nhị hoặc nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
II. Tự luận (7 điểm):
Câu 1: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa? (2đ)
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn? (2đ)
Câu 3: Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp (3đ)
BÀI LÀM
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
……….
TRƯỜNG ……………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2017 – 2018)
Môn Sinh học 6

Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 243
[TBODY] [/TBODY]
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. Trắc nghiệm (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1:
Nhóm cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng:
a. Khoai tây, cà rốt, su hào. b. Khoai tây, gừng, mía.
c. Khoai tây, cà chua, bắp cải. d. Khoai tây, dưa leo, tỏi.
Câu 2: Hoa đơn tính là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Chỉ có nhị
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị hoặc nhụy
Câu 3: Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a. Vách tế bào, chất tế bào, nớc và không bào.
b. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
c. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
d. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.
Câu 4: Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ?
a. Chỉ ở mô phân sinh b. Tất cả các phần non có màu xanh của cây.
c. Chỉ phần ngọn của cây. d. Tất cả các bộ phận của cây.
Câu 5: Cây tầm gửi thuộc dạng:
a. Rễ củ b. Rễ móc c. Rễ giác mút d. Rễ thở
Câu 6: Hoa lưỡng tính là những hoa có:
a. Không có cả nhị và nhụy b. Có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
Câu 7: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành:
a. Rễ b. Hoa c. Thân d. Lá
Câu 8: Hoa đực là những hoa có:
a. Có cả nhị và nhụy b. Không có cả nhị và nhụy
c. Chỉ có nhụy d. Chỉ có nhị
Câu 9: Khi diệt cỏ dại ta phải:
a. Chặt cây b. Tuốt lá c. Nhổ cả gốc lẫn rễ d. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 10: Hoa cái là những hoa có:
a. Chỉ có nhụy b.Không có cả nhị và nhụy
c. Có cả nhị và nhụy d.Chỉ có nhị
II. Tự luận (7 điểm):
Câu 1:
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa? (2đ)
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn? (2đ)
Câu 3: Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp (3đ)
BÀI LÀM
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI (2017-2018)
MÔN SINH 6
I. Trắc nghiệm:
Mỗi đáp án đúng được 0,3 điểm
Câu12345678910
Đáp án 132dbadbacccb
Đáp án 243bdcacbcdca
[TBODY] [/TBODY]
II. Tự luận:
Câu 1: (2đ)
- Những dấu hiệu cơ bản của cơ thể sống (1đ)
+ Cảm ứng (0,25đ)
+ Sinh sản (0,25đ)
+ Trao đổi chất (0,25đ)
+ Lớn lên (0,25đ)
- Ví dụ (1đ)
Câu 2: (1đ)
- Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con (0,5 điểm)
- Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo thành chùm (0,5 điểm)
Câu 3: (2đ)
- Cấu tạo ngoài của thân (1 điểm)
+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. (0,25đ)
+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá. (0,25đ)
+ Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa. (0,25đ)
+ Chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá. (0,25đ)
- Giải thích đúng 2 ý mỗi ý (1điểm)
+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây. (0,5đ)
+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao. (0,5đ)
Câu 4: (3đ)
- Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột (2đ)
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết.(0,5đ)
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây. (0,5đ)
+ Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí Cácboníc của không khí trong chuông. (0,5đ)
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông A có màu vàng nhạt, lá của chuông B có màu xanh tím. (0,5đ)
- Viết sơ đồ quá trình quang hợp.(1đ)
Nước + Co2 → Ánh sáng → Tinh bột + O2
(Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ không khí) Diệp lục (Trong lá) (Trong lá) (Lá thải ra ngoài môi trường)
Đề bài: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là chức năng của:
A. Vách tế bào;
B. Màng sinh chất;
C. Chất tế bào;
D. Nhân tế bào.
Câu 2: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
A. Giúp cây sinh trưởng và phát triển;
B. Giúp cây ra hoa, tạo quả;
C. Giúp tăng số lượng tế bào;
D. Giúp tăng số lượng và kích thước của các mô.
Câu 3: Chức năng chính của miền hút là:
A. Dẫn truyền;
B. Hấp thụ nước và muối khoáng;
C. Làm cho rễ dài ra;
D. Che chở cho đầu rễ;
Câu 4: Trong các nhóm cây sau, nhóm nào gồm toàn cây có rễ củ?
A. Cây củ cải, cây đu đủ, cây dâu tây;
B. Cây chuối, dây tơ hồng, cây bụt mọc;
C. Cây cà rốt, cây sắn, cây khoai lang;
D. Cây đước, cây sắn dây, cây trầu không.
Câu 5: Thân cây gồm:
A. Thân, cành, chồi;
B. Thân chính, cành, chồi ngọn;
C. Thân, cành, chồi nách;
D. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
Câu 6: Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A. Thoát hơi nước và trao đổi khí;
B. Hô hấp và quang hợp;
C. Thoát hơi nước và quang hợp;
D. Vận chuyển các chất.
Câu 7: Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở:
A. Mô dậu;
B. Mô phân sinh ngọn;
C. Tầng sinh vỏ;
D. Tầng sinh trụ.
Câu 8: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp?
A. Tất cả các bộ phận của cây;
B. Lá cây, thân cây;
C. Rễ cây, thân cây;
D. Rễ cây, lá cây.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm)

Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
Câu 10 (3,0 điểm)
Thế nào là quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. Nêu ý nghĩa của quang hợp.
Câu 11 (1,0 điểm)
Vì sao ban đêm không nên để để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
>> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2018 - 2019
Đáp án: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu12345678
Đáp ánDABCDCBA
Điểm0,50,50,50,50,50,50,50,5
[TBODY] [/TBODY]
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
CâuHướng dẫn chấmĐiểm
9- Bấm ngọn, tỉa cành có tác dụng làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá, chồi hoa phát triển sẽ tạo thành nhiều cành mới, nhiều hoa, tạo nhiều quả, cho năng suất cao1,0
- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành: cây lanh, cây gai, cây bạch đàn, ....
- Những cây ăn quả, lấy lá, thường bấm ngọn: cây bí đỏ, cây bông, cây chè, ....
0,5
0,5
10- Quang hợp là hiện tượng là cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả ra khí ôxi1,0
Sơ đồ quang hợp:
de-thi-hoc-ki-1-mon-sinh-hoc-lop-6-nam-hoc-2018-2019-a.jpg
1,0
- Ý nghĩa của quang hợp:
+ Cung cấp khí ôxi và chất hữu cơ cho các sinh vật
+ Điều hòa hàm lượng khí cacbonic và ôxi trong không khí
0,5
0,5
11- Ban đêm, cây không quang hợp chỉ hô hấp, lấy khí ôxi và thải ra nhiều khi cacbonic.
- Nếu đóng kín cửa, không khí trong phòng thiếu khí ôxi, nhiều khí cacbonic nên người ngủ dễ bị ngạt, có thể chết.
0,5
0,5
[TBODY] [/TBODY]
Đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Sinh 2018 - THCS Lê Lợi
Câu 1:
Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:
A. Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.
B. Cây xoài, cây ớt, cây đậu tương, cây hoa hồng, cây dừa.
C. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây xoan.
D. Cây bưởi, cây cà chua, cây cau, cây cải.
Câu 2: Thân cây to ra do đâu?
A. Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ.
B. Sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ.
C. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.
Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa thực vật với các sinh vật khác.
A. Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất.
B. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.
C. Thực vật rất đa dạng, phong phú.
D. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm trước các kích thích của môi trường.
Câu 4: Mạch rây và mạch gỗ ở cây có chức năng:
A. Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ, mạch rây vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
B. Vận chuyển chất hữu cơ
C. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ, mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
D. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
Câu 5: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ:
A. Cây dong ta, cây giềng, cây gừng, cây cải .
B. Cây khoai tây, cây cà chua, cây cải củ.
C. Cây gừng, cây nghệ, cây dong ta, cây cỏ tranh.
D. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt, cây cà chua.
Câu 6: Đặc điểm của rễ móc là
A. rễ phình to.
B. rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
C. rễ cây mọc ngược lên trên mặt đất do cây sống trong điều kiện thiếu không khí.
D. rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
II. Phần tự luận (7 điểm).
Câu 7 (2 điểm).

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Thế nào là cây một năm và thế nào là cây lâu năm? Cho ví dụ?
Câu 8 (2 điểm).
a. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
b. Kể tên những bộ phận chính của thân cây mà chúng ta đã học.
Câu 9 (3 điểm): Cho đoạn văn dưới đây:
Dác và ròng.
Cưa ngang một thân cây gỗ già, thấy rõ hai miền gỗ khác nhau:
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
Quan đoạn văn trên và kiến thức hiểu biết bản thân trả lời các câu hỏi sau:
a. Trong thực tiễn người ta chọn phần dác hay phần ròng để đóng đồ như: Bàn, ghế, làm nhà, làm cửa....? Tại sao?
b. Những cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột có sống được không? Tại sao?
Đáp án đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn Sinh 2018 - THCS Lê Lợi
de-thi-giua-ki-1-lop-6-sinh-le-loi-1.png

KHUYẾN CÁO: THEO KINH NGHIỆM RIÊNG CỦA ANH THÌ THẦY CÔ, TRƯỜNG CHO ĐỀ CƯƠNG THÌ EM NÊN HỌC THEO ĐỀ CƯƠNG CÒN LÀM NHIỀU ĐỀ QUÁ CÓ THỂ DẪN ĐẾN LOẠN KIẾN THỨC. ANH CHỈ NÓI VẬY THÔI CHỨ QUYẾT ĐỊNH NẰM Ở EM
 
Top Bottom