C
cobeghetmua_th_1995
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a, [tex]\sqrt{75} +2\sqrt{3} -\sqrt{27}[/tex]
b, [tex]2\sqrt{3} +\sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}[/tex]
Câu 2: (1,5 điểm) Phân tích thành nhân tử (với các số x, y không âm):
a, [tex]x^2-5[/tex]
b, [tex]x\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{y}-\sqrt{x}[/tex]
Câu 3: (1,0 điểm)
Cho hàm số bậc nhất [tex] y=(\sqrt{2}-\sqrt{3})x+5[/tex]
a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b, Tính giá trị của hàm số khi [tex]x=\sqrt{2}+\sqrt{3}[/tex]
Câu 4: (1,5 điểm)
a, Vẽ đồ thị của hàm số y=2x+5
b, Xác định hàm số y=ax+b biết dôd thị của hàm số // với đường thẳng y=2x+5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4.
Câu 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC =1/2BC. Tính sinB, cosB, tgB, cotgB.
Câu 6: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O), bán kính R=6cm và 1 điểm A cách O một khoảng 10cm. Từ A vẽ tt AB(B là tiếp điểm) với đường tròn (O). Lấy điểm C trên đường tròn (O), tia AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Gọi I là trung điểm của CD.
a, Tính độ dài đoạn AB
b, Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì I di chuyển trên đường nào?
c, C/m rằng tích AC.AD không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O).
a, [tex]\sqrt{75} +2\sqrt{3} -\sqrt{27}[/tex]
b, [tex]2\sqrt{3} +\sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}[/tex]
Câu 2: (1,5 điểm) Phân tích thành nhân tử (với các số x, y không âm):
a, [tex]x^2-5[/tex]
b, [tex]x\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{y}-\sqrt{x}[/tex]
Câu 3: (1,0 điểm)
Cho hàm số bậc nhất [tex] y=(\sqrt{2}-\sqrt{3})x+5[/tex]
a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b, Tính giá trị của hàm số khi [tex]x=\sqrt{2}+\sqrt{3}[/tex]
Câu 4: (1,5 điểm)
a, Vẽ đồ thị của hàm số y=2x+5
b, Xác định hàm số y=ax+b biết dôd thị của hàm số // với đường thẳng y=2x+5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4.
Câu 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC =1/2BC. Tính sinB, cosB, tgB, cotgB.
Câu 6: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O), bán kính R=6cm và 1 điểm A cách O một khoảng 10cm. Từ A vẽ tt AB(B là tiếp điểm) với đường tròn (O). Lấy điểm C trên đường tròn (O), tia AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Gọi I là trung điểm của CD.
a, Tính độ dài đoạn AB
b, Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì I di chuyển trên đường nào?
c, C/m rằng tích AC.AD không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O).
Last edited by a moderator: