H
hoanglethanh
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1
Cho đoạn văn sau
"Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?".Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa môyj con chó,nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!".(trích Lão Hạc-Nam Cao)
a. Đoạn văn trên giúp em hiểu được gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật của Nam Cao?
b.Em cảm nhân được tâm trạng và phẩm chất gì của Lão Hạc (trình bày bằng 1 đoạn văn diễn dịch, trong đó có sử dụng:trợ từ, thán từ, tình thái từ và các dấu câu đã học. Gach chân và nói rõ các loại từ đó).
c.Đoạn văn trên có mấy câu ghép? Phân tích các câu ghép và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu trong từng câu ghép đó.
Câu 2 Tập làm văn
Chọn 1 trong 2 đề
Đề 1: Tượng tượng em là Xiu, kể lại bí mật chuyện "chiếc lá cuối cùng"
Đề 2: Giới thiệu về nhà văn Nghuyeen Hồng và đoạn trích "Trong lòng mẹ"trong tác phẩm Những ngày thơ ấu
Cho đoạn văn sau
"Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?".Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa môyj con chó,nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!".(trích Lão Hạc-Nam Cao)
a. Đoạn văn trên giúp em hiểu được gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật của Nam Cao?
b.Em cảm nhân được tâm trạng và phẩm chất gì của Lão Hạc (trình bày bằng 1 đoạn văn diễn dịch, trong đó có sử dụng:trợ từ, thán từ, tình thái từ và các dấu câu đã học. Gach chân và nói rõ các loại từ đó).
c.Đoạn văn trên có mấy câu ghép? Phân tích các câu ghép và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu trong từng câu ghép đó.
Câu 2 Tập làm văn
Chọn 1 trong 2 đề
Đề 1: Tượng tượng em là Xiu, kể lại bí mật chuyện "chiếc lá cuối cùng"
Đề 2: Giới thiệu về nhà văn Nghuyeen Hồng và đoạn trích "Trong lòng mẹ"trong tác phẩm Những ngày thơ ấu