S
sabrina_hoanglan
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
A. LÍ THUYẾT (chọn một trong hai câu)
Câu 1: Phát biểu định lí Pytago.
Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6 cm, AC=8cm. Tính BC.
Câu 2: Nêu quy tắc cộng (hoặc trừ) hai đơn thức đồng dạng.
Áp dụng: Cho hai đơn thức 70x^2y và 95x^2y. Tính tổng của hai đơn thức đã cho.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Tính: (25x^2y).(4xy^2z)
Câu 2: Điểm thi HK môn Toán của lớp 7B được ghi lại như sau:
Câu 1: Phát biểu định lí Pytago.
Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6 cm, AC=8cm. Tính BC.
Câu 2: Nêu quy tắc cộng (hoặc trừ) hai đơn thức đồng dạng.
Áp dụng: Cho hai đơn thức 70x^2y và 95x^2y. Tính tổng của hai đơn thức đã cho.
B. BÀI TẬP
Câu 1: Tính: (25x^2y).(4xy^2z)
Câu 2: Điểm thi HK môn Toán của lớp 7B được ghi lại như sau:
8 9 6 7 8 9 10 7 10
9 8 5 8 10 5 7 9 8
10 7 8 9 4 10 8 6 6
9 8 5 8 10 5 7 9 8
10 7 8 9 4 10 8 6 6
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số.
c) Tính TB cộng.
d) Tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 3:
Cho:
A(x)=17x + 15x^3 - 13x^4 - 12
B(x)=25x^3 +19x^4 - 20x^2 + 16x
a) Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x)
b) Chứng tỏ x=0 là nghiệm của B(x), không phải nghiệm của A(x).
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BE. Khẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao đei6m3 của AB và HE. Chứng minh rắng:
a) tam giác ABE= tam giác HBE.
b) EK=EC.
b) Lập bảng tần số.
c) Tính TB cộng.
d) Tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 3:
Cho:
A(x)=17x + 15x^3 - 13x^4 - 12
B(x)=25x^3 +19x^4 - 20x^2 + 16x
a) Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x)
b) Chứng tỏ x=0 là nghiệm của B(x), không phải nghiệm của A(x).
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BE. Khẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao đei6m3 của AB và HE. Chứng minh rắng:
a) tam giác ABE= tam giác HBE.
b) EK=EC.
---