Sử 11 đề thi giữa kì

Nguyễn Đặng Lan Anh

Học sinh
Thành viên
28 Tháng sáu 2017
98
51
36
18
Bình Phước
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp hoặc tầng lớp nào?
A. Giai cấp công nhân Ấn Độ.
B. Tầng lớp đại tư sản Ấn Độ.
C. Tư sản trí thức Ấn Độ.
D. Giai cấp tư sản Ấn Độ.
Câu 02:
Đâu là nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
A. sự phát triển không đều của các nước tư bản.
B. mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa.
C. thái tử Áo- Hung bị ám sát.
D. các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập.
Câu 03:
Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Trung Quốc là gì?
A. Nền kinh tế lạc hậu.
B. Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, lại giàu có về tài nguyên, khoáng sản.
C. Chính sách “bế quan tỏa cảng” của chính quyền Mãn Thanh.
D. Triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh.
-----------------------------------------------
Câu 04:
Tình hình nổi bật của nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp theo đuổi chiến tranh thế giới.
B. ra đời Xô viết đại biểu của công, nông và binh lính.
C. tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
D. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập.
Câu 05:
Nét nổi bật nhất trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX dẫn đến nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. một số nước đế quốc đã kí với nhau những bản hiệp ước tay đôi.
B. mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa vô cùng gay gắt.
C. sự hình thành của hai đế quốc đối đầu nhau ở châu Âu.
D. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề kinh tế.
Câu 06:
Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) ?
A. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân.
Câu 07:
Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì
A. những cải cách về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản phát triển.
B. là sụp đổ chế độ phong kiến Nhật Bản, chính quyền vào tay quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là thiên hoàng.
C. do liên minh vô sản và tư sản tiến hành.
D. do liên minh quý tộc tư sản hóa và tư sản tiến hành.
Câu 08:
Ý nào sau đây không phải đặc điểm quyết định bản chất của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản.
A. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai, vẫn có ưu thế về chính trị rất lớn.
B. Chính quyền Nhật Bản đàn áp dã man các cuộc đấu tranh của nhân dân.
C. Nền kinh tế Nhật Bản tồn tại rất nhiều tàn tích phong kiến.
D. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự.
Câu 09:
Ý nào không phải tình hình chính trị nước Nga trước cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn thống trị.
B. Chính phủ Nga hoàng tham gia cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiệm trọng.
C. Chính phủ tư sản lâm thời được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
D. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ Nga hoàng ngày càng phát triển.
Câu 10:
Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới ?
A. Mĩ tham chiến.
B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
C. Chiến thắng Véc- đoong.D.
Thất bại thuộc về phe liên minh.
Câu 11:
Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
A. Nhà Thanh ký kết Điều ước Tân Sửu (1901).
B. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.
C. Hiệp ước Nam Kinh được ký kết.
D. Sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.
Câu 12:
Nội dung nào sau đây không phải là bài học được rút ra từ chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Có tư tưởng hòa bình, biết nhân nhượng, tôn trọng lợi ích của nhau.
B. Giải quyết xung đột, tranh chấp giữa các quốc gia bằng phương pháp hòa bình.
C. Mỗi quốc gia cần tuân thủ luật pháp quốc tế, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
D. Mỗi quốc gia phải tập trung phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực quân sự.
Câu 13:
Minh Trị có nghĩa là
A. sự cai trị độc đoán.
B. nhà vua anh minh.
C. sự cai trị sáng suốt.
D. sự cai trị với đường lối đúng đắn.
Câu 14:
Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia vào nửa sau thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam.
B. Khởi nghĩa của A-cha-xoa.
C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
D. Khởi nghĩa của Pu-côm-pô.
Câu 15:
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, sự kiện nào ở Nhật bản đã tạo điều kiện cho tư tưởng cải cách được thực hiện một cách thuận lợi?
A. Sự xâm nhập của các nước đế quốc (trước tiên là Mĩ) vào Nhật Bản.
B. Mút-su-hi-tô kế vị vua cha, lấy hiệu là Minh Trị.
C. Tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây du nhập vào Nhật Bản.
D. Phong trào đấu tranh chống Sôgun diễn ra sôi nổi làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
Câu 16:
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào?
A. Năm 1894 – 1895.
B. Năm 1889.
C. Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
D. Đầu năm 1868.
Câu 17:
Trong Luận cương tháng Tư, Lênin lựa chọn phương pháp đấu tranh nào để giành chính quyền về tay giai cấp công nhân?
A. Đấu tranh ôn hòa.
B. Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.
C. Từ đấu tranh hòa bình chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
D. Đấu tranh chính trị.
Câu 18:
Tính chất của Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 là
A. cuộc cách mạng vô sản.
B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. cuộc cách mạng tư sản.
Câu 19:
Tạo sao cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX giữa các nước đế quốc xảy ra những cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa?
A. Thuộc địa là “miền đất hứa” của những người bị phá sản ở các nước tư bản.
B. Do sự gia tăng dân số ở các nước tư bản, thuộc địa là miền đất di dân hữu hiệu nhất.
C. Thuộc địa là nới áp dụng những chính sách kinh tế - xã hội mới trước khi được thực dân thực thi ở chính quốc.
D. Thuộc địa là điều kiện sống còn đối với chủ nghĩa đế quốc.
Câu 20:
Sự kiện mở đầu quá trình các nước tư bản biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến là gì?
A. Thực dân Anh chiếm đóng khu vực sông Dương tử.
B. Hiệp ước Nam Kinh được kí kết.
C. Chiến tranh thuốc phiện bùng nổ (1840)
D. Nhà Thanh chấp nhận “mở cửa” cho các nước tư bản được tự do buôn bán.
Câu 21:
Kết quả lớn nhất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. tạo ra cục diện hai chính quyền song song tồn tại.
B. chế độ quân chủ chiên chế bị lật đổ, Nga trở thành nước cộng hòa.
C. thành lập được Chính phủ lâm thời.
D. khích lệ, động viên quần chúng nhân dân.
Câu 22:
Nội dung nào được đánh giá là nhân tố “chìa khóa” trong cải cách Minh Trị (1868) ?A.
Đổi mới giáo dục.
B. Xóa bỏ chế độ Mạc Phủ.
C. Đổi mới quân sự.
D. Thống nhất thị trường, tự do mua bán.
Câu 23:
Con đường giúp Nhật Bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
A.
Cải cách đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B.
“Bế quan tỏa cảng” để tránh tác động tiêu cực từ bên ngoài.
C.
Lật đổ Mạc phủ Tô-ku-goa-oa, thiết lập một chính quyền phong kiến tiến bộ hơn.
D.
Các ý trên đều đúng.
Câu 24:
Nguyên nhân các nước tư bản phương Tây xâm lược Đông Nam Á là gì?
A.
Các ý trên đều đúng.
B.
Đây là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên nhiên.
C.
Đáp ứng nhu cầu về thị trường của các nước đế quốc.
D.
Chế độ phong kiến ở các nước trong khu vực đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Câu 25:
Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ?
A.
Khuyến khích phát triển nền văn hóa dân tộc để xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ.
B.
Thực hiện chính sách chia để trị, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp vốn rất phức tập ở Ấn Độ.
C.
Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp.
D.
Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ.
Câu 26:
Mục tiêu của Trung Quốc Đồng minh hội là
A.
đánh đổ đế quốc xâm lược, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B.
đánh đổ phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân.
C.
đánh đổ đế quốc, phong kiến; chia ruộng đất cho dân.
D.
đánh đổ Mãn Thanh; khôi phục Trung Hoa; thành lập Dân quốc; thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
Câu 27:
Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa đầu thế kỉ XX, nước đế quốc nào tỏ ra hung hãn nhất?
A. Anh.
B. I-ta-li-a.
C. Đức.
D. Mĩ.
Câu 28:
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là gì?
A.
Chính sách chia để trị gắn liền với việc ban hành đạo luật chia cắt xứ Ben-gan của thực dân Anh.
B.
Các ý trên đều đúng.
C.
Ti-lắc bị bắt và bị kết án 6 năm tù.
D.
Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
Câu 29:
Đặc điểm nổi bật nhất của các nước đế quốc “già” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A.
có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển sớm.
B.
có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C.
không còn duy trì được vị trí đứng đầu thế giới về kinh tế.
D.
có nền kinh tế rất phát triển và có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
Câu 30:
Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức đảng của giai cấp, tầng lớp nào?
A.
Trí thức tiểu tư sản Trung Quốc.
B.
Vô sản Trung Quốc.
C.
Tư sản mại bản Trung Quốc.
D.
Tư sản dân tộc Trung Quốc.
Câu 31:
Dưới chế độ Mạc phủ, tình hình chính trị Nhật Bản có đặc điểm nổi bật gì?
A.
Giai cấp tư sản Nhật Bản ngày càng có thế lực kinh tế, từng bước nắm quyền lực về chính trị.
B.
Chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng.
C.
Nhật Bản là một quốc gia phong kiến, Thiên hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sôgun.
D.
Vua (Thiên hoàng) bị phế bỏ, thay thế là chế độ Sôgun (Tướng quân).
Câu 32:
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A.
Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước với phe Liên minh.
B.
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
C.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
D.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Câu 33:
Cơ sở kinh tế cho sự ra đời của Đảng Quốc đại Ấn Độ là gì?
A.
Sự xuất hiện các cơ sở công nghiệp của các quý tộc tư sản hóa.
B.
Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và sự ra đời giai cấp tư sản Ấn Độ.
C.
Nền kinh tế thương nghiệp gắn liền với sự hình thành của tầng lớp thương nhân.
D.
Sự xuất hiện các cơ sở công nghiệp của Anh ở Ấn Độ.
Câu 34:
Đỉnh cao trong phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A.
phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
B.
phong trào Duy tân.
C.
khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc.
D.
Cách mạng Tân Hợi.
Câu 35:
Sự kiện ngày 1-1-1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ chứng tỏ điều gì?
A.
Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Ấn Độ.
B.
Chứng tỏ nhận được sự ủng hộ của nhân dân Ấn Độ.
C.
Chứng tỏ sự đầu hàng của giai cấp phong kiến Ấn Độ trước sự xâm lược của thực dân Anh.
D.
Đánh dấu sự thành công bước đầu trong cuộc chinh phục Ấn Độ của thực dân Anh.
Câu 36:
Từ giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào thành công trong việc độc chiếm và đặt ách thống trị ở Ấn Độ?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Hà Lan.
D. Tây Ban Nha.
Câu 37:
Chủ nghĩa đế quốc gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
A.
Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trong nước.
B.
Lợi dụng chiến tranh để làm giàu cho chính quốc.
C.
Đánh lạc hướng sự chú ý của quần chúng nhân dân, đặc biệt là công nhân đối với các vấn đề về chính trị, xã hội trong nước.
D.
Phân chia lại thị trường và thuộc địa trên thế giới.
Câu 38:
Đặc điểm nổi bật nhất trong tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là
A.
nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
B.
thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Nhật Bản.
C.
những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng gắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản.
D.
các nước đế quốc đua nhau ép Sôgun kí những hiệp ước bất bình đẳng.
Câu 39:
Tình hình nào nổi bật ở Cam-pu-chia trước khi thực dân Pháp xâm lược là
A.
bị phụ thuộc vào thực dân Anh về nhiều mặt.
B.
chế độ phong kiến bước vào thời kì cực thịnh.
C.
chịu ảnh hưởng của Xiêm.
D.
chế độ phong kiến bước đầu được xác lập.
Câu 40:
Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức, nổi tiếng với các bản giao hưởng số 3, số 5 và số 9 là
A. Sô-panh.
B. Bét-tô-ven.
C. Trai-cốp-xki.
D. Mô-da.
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp hoặc tầng lớp nào?
A. Giai cấp công nhân Ấn Độ.
B. Tầng lớp đại tư sản Ấn Độ.
C. Tư sản trí thức Ấn Độ.
D. Giai cấp tư sản Ấn Độ.
Câu 02:
Đâu là nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
A. sự phát triển không đều của các nước tư bản.
B. mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa.
C. thái tử Áo- Hung bị ám sát.
D. các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập.
Câu 03:
Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Trung Quốc là gì?
A. Nền kinh tế lạc hậu.
B. Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, lại giàu có về tài nguyên, khoáng sản.
C. Chính sách “bế quan tỏa cảng” của chính quyền Mãn Thanh.
D. Triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh.
-----------------------------------------------
Câu 04:
Tình hình nổi bật của nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp theo đuổi chiến tranh thế giới.
B. ra đời Xô viết đại biểu của công, nông và binh lính.
C. tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
D. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập.
Câu 05:
Nét nổi bật nhất trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX dẫn đến nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. một số nước đế quốc đã kí với nhau những bản hiệp ước tay đôi.
B. mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa vô cùng gay gắt.
C. sự hình thành của hai đế quốc đối đầu nhau ở châu Âu.
D. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề kinh tế.
Câu 06:
Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) ?
A. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân.
Câu 07:
Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì
A. những cải cách về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục mang tính chất tư sản rõ rệt, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản phát triển.
B. là sụp đổ chế độ phong kiến Nhật Bản, chính quyền vào tay quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là thiên hoàng.
C. do liên minh vô sản và tư sản tiến hành.
D. do liên minh quý tộc tư sản hóa và tư sản tiến hành.
Câu 08:
Ý nào sau đây không phải đặc điểm quyết định bản chất của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản.
A. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai, vẫn có ưu thế về chính trị rất lớn.
B. Chính quyền Nhật Bản đàn áp dã man các cuộc đấu tranh của nhân dân.
C. Nền kinh tế Nhật Bản tồn tại rất nhiều tàn tích phong kiến.
D. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự.
Câu 09:
Ý nào không phải tình hình chính trị nước Nga trước cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn thống trị.
B. Chính phủ Nga hoàng tham gia cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiệm trọng.
C. Chính phủ tư sản lâm thời được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
D. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ Nga hoàng ngày càng phát triển.
Câu 10:
Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới ?
A. Mĩ tham chiến.
B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
C. Chiến thắng Véc- đoong.
D. Thất bại thuộc về phe liên minh.
Câu 11:
Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
A. Nhà Thanh ký kết Điều ước Tân Sửu (1901).
B. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.
C. Hiệp ước Nam Kinh được ký kết.
D. Sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.
Câu 12:
Nội dung nào sau đây không phải là bài học được rút ra từ chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Có tư tưởng hòa bình, biết nhân nhượng, tôn trọng lợi ích của nhau.
B. Giải quyết xung đột, tranh chấp giữa các quốc gia bằng phương pháp hòa bình.
C. Mỗi quốc gia cần tuân thủ luật pháp quốc tế, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
D. Mỗi quốc gia phải tập trung phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực quân sự.
Câu 13:
Minh Trị có nghĩa là
A. sự cai trị độc đoán.
B. nhà vua anh minh.
C. sự cai trị sáng suốt.
D. sự cai trị với đường lối đúng đắn.
Câu 14:
Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia vào nửa sau thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam.
B. Khởi nghĩa của A-cha-xoa.
C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
D. Khởi nghĩa của Pu-côm-pô.
Câu 15:
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, sự kiện nào ở Nhật bản đã tạo điều kiện cho tư tưởng cải cách được thực hiện một cách thuận lợi?
A. Sự xâm nhập của các nước đế quốc (trước tiên là Mĩ) vào Nhật Bản.
B. Mút-su-hi-tô kế vị vua cha, lấy hiệu là Minh Trị.
C. Tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây du nhập vào Nhật Bản.
D. Phong trào đấu tranh chống Sôgun diễn ra sôi nổi làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
Câu 16:
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào?
A. Năm 1894 – 1895.
B. Năm 1889.
C. Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
D. Đầu năm 1868.
Câu 17:
Trong Luận cương tháng Tư, Lênin lựa chọn phương pháp đấu tranh nào để giành chính quyền về tay giai cấp công nhân?
A. Đấu tranh ôn hòa.
B. Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.
C. Từ đấu tranh hòa bình chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
D. Đấu tranh chính trị.
Câu 18:
Tính chất của Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 là
A. cuộc cách mạng vô sản.
B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. cuộc cách mạng tư sản.
Câu 19:
Tạo sao cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX giữa các nước đế quốc xảy ra những cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa?
A. Thuộc địa là “miền đất hứa” của những người bị phá sản ở các nước tư bản.
B. Do sự gia tăng dân số ở các nước tư bản, thuộc địa là miền đất di dân hữu hiệu nhất.
C. Thuộc địa là nới áp dụng những chính sách kinh tế - xã hội mới trước khi được thực dân thực thi ở chính quốc.
D. Thuộc địa là điều kiện sống còn đối với chủ nghĩa đế quốc.
Câu 20:
Sự kiện mở đầu quá trình các nước tư bản biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến là gì?
A. Thực dân Anh chiếm đóng khu vực sông Dương tử.
B. Hiệp ước Nam Kinh được kí kết.
C. Chiến tranh thuốc phiện bùng nổ (1840)
D. Nhà Thanh chấp nhận “mở cửa” cho các nước tư bản được tự do buôn bán.
Câu 21:
Kết quả lớn nhất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. tạo ra cục diện hai chính quyền song song tồn tại.
B. chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, Nga trở thành nước cộng hòa.
C. thành lập được Chính phủ lâm thời.
D. khích lệ, động viên quần chúng nhân dân.
Câu 22:
Nội dung nào được đánh giá là nhân tố “chìa khóa” trong cải cách Minh Trị (1868) ?
A.Đổi mới giáo dục.

B. Xóa bỏ chế độ Mạc Phủ.
C. Đổi mới quân sự.
D. Thống nhất thị trường, tự do mua bán.
Câu 23:
Con đường giúp Nhật Bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
A.
Cải cách đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

B.
“Bế quan tỏa cảng” để tránh tác động tiêu cực từ bên ngoài.
C.
Lật đổ Mạc phủ Tô-ku-goa-oa, thiết lập một chính quyền phong kiến tiến bộ hơn.
D.
Các ý trên đều đúng.
Câu 24:
Nguyên nhân các nước tư bản phương Tây xâm lược Đông Nam Á là gì?
A.
Các ý trên đều đúng.

B.
Đây là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên nhiên.
C.
Đáp ứng nhu cầu về thị trường của các nước đế quốc.
D.
Chế độ phong kiến ở các nước trong khu vực đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Trên đây là đáp án tham khảo của mình, bạn có thể xem qua. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới, mình sẽ hỗ trợ ạ.Bạn có thể tham khảo thêm: https://diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: https://diendan.hocmai.vn/threads/tong-hop-nhung-topic-hoc-thuat-tai-box-su.831599/
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,675
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 24:
Nguyên nhân các nước tư bản phương Tây xâm lược Đông Nam Á là gì?
A.
Các ý trên đều đúng
.
B.
Đây là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên nhiên.
C.
Đáp ứng nhu cầu về thị trường của các nước đế quốc.
D.
Chế độ phong kiến ở các nước trong khu vực đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Câu 25:
Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ?
A.
Khuyến khích phát triển nền văn hóa dân tộc để xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ.

B.
Thực hiện chính sách chia để trị, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp vốn rất phức tập ở Ấn Độ.
C.
Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp.
D.
Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ.
Câu 26:
Mục tiêu của Trung Quốc Đồng minh hội là
A.
đánh đổ đế quốc xâm lược, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B.
đánh đổ phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân.
C.
đánh đổ đế quốc, phong kiến; chia ruộng đất cho dân.
D.
đánh đổ Mãn Thanh; khôi phục Trung Hoa; thành lập Dân quốc; thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.

Câu 27:
Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa đầu thế kỉ XX, nước đế quốc nào tỏ ra hung hãn nhất?
A. Anh.
B. I-ta-li-a.
C. Đức.
D. Mĩ.
Câu 28:
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là gì?
A.
Chính sách chia để trị gắn liền với việc ban hành đạo luật chia cắt xứ Ben-gan của thực dân Anh.

B.
Các ý trên đều đúng.
C.
Ti-lắc bị bắt và bị kết án 6 năm tù.
D.
Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
Câu 29:
Đặc điểm nổi bật nhất của các nước đế quốc “già” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A.
có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển sớm.
B.
có hệ thống thuộc địa rộng lớn.

C.
không còn duy trì được vị trí đứng đầu thế giới về kinh tế.
D.
có nền kinh tế rất phát triển và có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
Câu 30:
Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức đảng của giai cấp, tầng lớp nào?
A.
Trí thức tiểu tư sản Trung Quốc.
B.
Vô sản Trung Quốc.
C.
Tư sản mại bản Trung Quốc.
D.
Tư sản dân tộc Trung Quốc.

Câu 31:
Dưới chế độ Mạc phủ, tình hình chính trị Nhật Bản có đặc điểm nổi bật gì?
A.
Giai cấp tư sản Nhật Bản ngày càng có thế lực kinh tế, từng bước nắm quyền lực về chính trị.
B.
Chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng.
C.
Nhật Bản là một quốc gia phong kiến, Thiên hoàng có vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sôgun.

D.
Vua (Thiên hoàng) bị phế bỏ, thay thế là chế độ Sôgun (Tướng quân).
Câu 32:
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A.
Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước với phe Liên minh.
B.
Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
C.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
D.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

Câu 33:
Cơ sở kinh tế cho sự ra đời của Đảng Quốc đại Ấn Độ là gì?
A.
Sự xuất hiện các cơ sở công nghiệp của các quý tộc tư sản hóa.
B.
Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và sự ra đời giai cấp tư sản Ấn Độ.

C.
Nền kinh tế thương nghiệp gắn liền với sự hình thành của tầng lớp thương nhân.
D.
Sự xuất hiện các cơ sở công nghiệp của Anh ở Ấn Độ.
Câu 34:
Đỉnh cao trong phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A.
phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
B.
phong trào Duy tân.
C.
khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc.

D.
Cách mạng Tân Hợi.
Câu 35:
Sự kiện ngày 1-1-1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ chứng tỏ điều gì?
A.
Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Ấn Độ.
B.
Chứng tỏ nhận được sự ủng hộ của nhân dân Ấn Độ.
C.
Chứng tỏ sự đầu hàng của giai cấp phong kiến Ấn Độ trước sự xâm lược của thực dân Anh.
D.
Đánh dấu sự thành công bước đầu trong cuộc chinh phục Ấn Độ của thực dân Anh.

Câu 36:
Từ giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào thành công trong việc độc chiếm và đặt ách thống trị ở Ấn Độ?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Hà Lan.
D. Tây Ban Nha.
Câu 37:
Chủ nghĩa đế quốc gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
A.
Lợi dụng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trong nước.
B.
Lợi dụng chiến tranh để làm giàu cho chính quốc.
C.
Đánh lạc hướng sự chú ý của quần chúng nhân dân, đặc biệt là công nhân đối với các vấn đề về chính trị, xã hội trong nước.
D.
Phân chia lại thị trường và thuộc địa trên thế giới.

Câu 38:
Đặc điểm nổi bật nhất trong tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là
A.
nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
B.
thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Nhật Bản.

C.
những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng gắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản.
D.
các nước đế quốc đua nhau ép Sôgun kí những hiệp ước bất bình đẳng.
 
Top Bottom