C
cobedagyeu
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
PHÒNG GT&ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN 8 NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Cho [TEX]x+\frac{1}{x}=4[/TEX]. Tính giá trị các biểu thức sau:
a)[TEX] x^2+\frac{1}{x^2}[/TEX]
b)[TEX] x^3+\frac{1}{x^3}[/TEX]
c) [TEX]x^7+\frac{1}{x^7}[/TEX]
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a)[TEX]x^4-3x^2+6x+13=0[/TEX]
b)[TEX]x^7=x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+2[/TEX]
Bài 3: Cho f(x) là đa thức có tất cả hệ số đều nguyên. Chứng minh rằng:
a) f(a)-f(b) chia hết cho (a-b) [TEX](a \neq b; a,b \in\ Z)[/TEX]
b) Nếu f(2011)=29; f(2012)=1945 thì f(x) là đa thức không có nghiệm nguyên.
Bài4 : Cho hình thang vuông ABCD có [TEX]\widehat{BAD}=\widehat{ADC}=90^o[/TEX] có AB+CD=BC.
a) CMR: Các tia phân giác của \{ABC} và [TEX]\widehat{BCD}[/TEX] cắt nhau tại I nằm trên cạnh AD.
b) Từ I kẻ IH vuông góc BC (H thuộc BC). Gọi O là giao điểm của AC và BD. CM: HO//AB
c) Gọi K là giao điểm của HO và AD. CM: OH=OK
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, có [TEX]\widehat{BAC}<90^o[/TEX], đường cao BH
CMR: [TEX]\frac{AH}{HC} = [/TEX] [TEX]2 \big (\frac {AB}{BC} ) ^2 -1[/TEX]
a)[TEX] x^2+\frac{1}{x^2}[/TEX]
b)[TEX] x^3+\frac{1}{x^3}[/TEX]
c) [TEX]x^7+\frac{1}{x^7}[/TEX]
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a)[TEX]x^4-3x^2+6x+13=0[/TEX]
b)[TEX]x^7=x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+2[/TEX]
Bài 3: Cho f(x) là đa thức có tất cả hệ số đều nguyên. Chứng minh rằng:
a) f(a)-f(b) chia hết cho (a-b) [TEX](a \neq b; a,b \in\ Z)[/TEX]
b) Nếu f(2011)=29; f(2012)=1945 thì f(x) là đa thức không có nghiệm nguyên.
Bài4 : Cho hình thang vuông ABCD có [TEX]\widehat{BAD}=\widehat{ADC}=90^o[/TEX] có AB+CD=BC.
a) CMR: Các tia phân giác của \{ABC} và [TEX]\widehat{BCD}[/TEX] cắt nhau tại I nằm trên cạnh AD.
b) Từ I kẻ IH vuông góc BC (H thuộc BC). Gọi O là giao điểm của AC và BD. CM: HO//AB
c) Gọi K là giao điểm của HO và AD. CM: OH=OK
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, có [TEX]\widehat{BAC}<90^o[/TEX], đường cao BH
CMR: [TEX]\frac{AH}{HC} = [/TEX] [TEX]2 \big (\frac {AB}{BC} ) ^2 -1[/TEX]