Sử 6 Đề ôn thi Lịch sử 6

Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,044
231
13
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là:
A. Thuế C.Tô lao dịch
B. Cống phẩm D. Địa tô
Câu 2: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên ưu vực các dòng sông lớn C. Trên các đồng bằng
B. Ở ven biển, trên các bán đảo và đảo D. Trên các cao nguyên
Câu 3: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
A. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
B. Thủ công nghiệp D. Chăn nuôi gia súc
Câu 4: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa C. Nông nghiệp trồng cây lâu năm
B. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp đường biển
Câu 5: Xã hội Hi Lạp và Rô Ma gồm hai giai cấp cơ bản đó là:
A. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ.
B. Quý tộc và nô lệ D. Nông dân và nô lệ.
Câu 6: Kinh đô của nhà nước Văn Lang là?
A.Phong Châu ( Vĩnh Phúc) C. Cẩm Khê ( Hà Nội)
B. Phong Châu( Phú Thọ) D. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
Câu 7: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì?
A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành.
B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại.
C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội.
D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ.
Câu 8. Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương.
B. Nhà Chu.
C. Nhà Tần.
D. Nhà Hán.
Câu 9: Công trình phòng ngự nổi tiếng nào được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần:
A. Vạn Lý Trường Thành C. Tử Cấm Thành
B. Ngọ Môn D. Luỹ Trường Dục
Câu 10: Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đàu tiên trong cả nước?
A.Nhà Tùy C.Nhà Đường
B.Nhà Hán D.Nhà Tần
Câu 11: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, được gọi là?
A.Nông dân tự canh C.Nông dân làm thuê
B. Nông dân lĩnh canh D.Nông nô
Câu 12: Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng?
A.Con người đã thoát khỏi cuộc sống “ăn lông ở lỗ”.
B. Con người chủ động tạo ra lương thực.
C. Con người chủ động tạo ra lương thực,vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên.
D. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo.
Câu 13: Con trai của vua Hùng được gọi là:
A. Hoàng tử. C. Quân vương.
B. Thái tử. D. Quan lang.
Câu 14: Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của?
A. 14 bộ lạc. C. 16 bộ lạc.
B. 15 bộ lạc. D. 17 bộ lạc.
Câu 15: Quá trình cải tiến công cụ của người nguyên thủy trên đất nước ta diễn ra theo thứ tự nào sau đây?
A. Đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng
B. Đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đồng
C. Đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đồng
D. Đồ gốm → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng → đồ đá thô sơ
Câu 16: Nghề chính của cư dân Văn Lang là:
A. Đánh cá C. Trồng lúa nước
B. Săn bắn thú rừng D. Buôn bán
Câu 17: Người đứng đầu các Chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc Hầu C.Bồ Chính
B. Lạc tướng D. Xã trưởng
Câu 18: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN
B. Từ thế kỉ 258 TCN đến năm 179 TCN
C. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 179 TCN
D. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 43
Câu 19: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang?
A. Có thành trì vững chắc C. Thời gian tồn tại dài hơn
B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng
Câu 20: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt Cổ?
A. Nghề nông trồng lúa nước là chính
B. Kĩ thuật luyện kim( đăch biệt là đúc đồng) phát triển
C. Đã có chữ viết của riêng mình
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề trồng lúa
Câu 21: Đáp án nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vừa có quyền hơn trong việc trị nước
Câu 22: Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt C. Nghề làm giấy
B.Nghề đúc đồng D.Nghề làm gốm
Câu 23: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A.Trưng Trắc C.Bà Triệu
B. Trưng Nhị D. Lê Chân
Câu 24: Sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bà Triệu C.Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D . Khởi nghĩa Lý Bí
Mong anh chị giúp em với ạ . Ngày kia em thi rồi , em cảm ơn ạ ! @Huỳnh Thị Bích Tuyền , @Võ Thu Uyên
 
Last edited:
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!

Lần sau đăng bài bạn nên tách nhỏ ra để hỗ trợ nhanh nhất nhé.
Bạn tham khảo.

Câu 1: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là:

A. Thuế C.Tô lao dịch
B. Cống phẩm D. Địa tô
Câu 2: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên ưu vực các dòng sông lớn C. Trên các đồng bằng
B. Ở ven biển, trên các bán đảo và đảo D. Trên các cao nguyên
Câu 3: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
A. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
B. Thủ công nghiệp D. Chăn nuôi gia súc
Câu 4: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa C. Nông nghiệp trồng cây lâu năm
B. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp đường biển
Câu 5: Xã hội Hi Lạp và Rô Ma gồm hai giai cấp cơ bản đó là:
A. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ.
B. Quý tộc và nô lệ D. Nông dân và nô lệ.
Câu 6: Kinh đô của nhà nước Văn Lang là?
A.Phong Châu ( Vĩnh Phúc) C. Cẩm Khê ( Hà Nội)
B. Phong Châu( Phú Thọ) D. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
Câu 7: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì?
A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành.
B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại.
C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội.
D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ.
Câu 8. Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương.
B. Nhà Chu.
C. Nhà Tần.
D. Nhà Hán.
Câu 9: Công trình phòng ngự nổi tiếng nào được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần:
A. Vạn Lý Trường Thành C. Tử Cấm Thành
B. Ngọ Môn D. Luỹ Trường Dục
Câu 10: Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đàu tiên trong cả nước?
A.Nhà Tùy C.Nhà Đường
B.Nhà Hán D.Nhà Tần
Câu 11: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, được gọi là?
A.Nông dân tự canh C.Nông dân làm thuê
B. Nông dân lĩnh canh D.Nông nô
Câu 12: Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng?
A.Con người đã thoát khỏi cuộc sống “ăn lông ở lỗ”.
B. Con người chủ động tạo ra lương thực.
C. Con người chủ động tạo ra lương thực,vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên.
D. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo.
Câu 13: Con trai của vua Hùng được gọi là:
A. Hoàng tử. C. Quân vương.
B. Thái tử. D. Quan lang.
Câu 14: Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của?
A. 14 bộ lạc. C. 16 bộ lạc.
B. 15 bộ lạc. D. 17 bộ lạc.
Câu 15: Quá trình cải tiến công cụ của người nguyên thủy trên đất nước ta diễn ra theo thứ tự nào sau đây?
A. Đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng
B. Đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đồng
C. Đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đồng
D. Đồ gốm → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng → đồ đá thô sơ
Câu 16: Nghề chính của cư dân Văn Lang là:
A. Đánh cá C. Trồng lúa nước
B. Săn bắn thú rừng D. Buôn bán
Câu 17: Người đứng đầu các Chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc Hầu C.Bồ Chính
B. Lạc tướng D. Xã trưởng
Câu 18: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN
B. Từ thế kỉ 258 TCN đến năm 179 TCN
C. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 179 TCN
D. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 43
Câu 19: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang?
A. Có thành trì vững chắc C. Thời gian tồn tại dài hơn
B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng
Câu 20: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt Cổ?
A. Nghề nông trồng lúa nước là chính
B. Kĩ thuật luyện kim( đăch biệt là đúc đồng) phát triển
C. Đã có chữ viết của riêng mình
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề trồng lúa
Câu 21: Đáp án nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vừa có quyền hơn trong việc trị nước
Câu 22: Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt C. Nghề làm giấy
B.Nghề đúc đồng D.Nghề làm gốm
Câu 23: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A.Trưng Trắc C.Bà Triệu
B. Trưng Nhị D. Lê Chân
Câu 24: Sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bà Triệu C.Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D . Khởi nghĩa Lý Bí
 
Top Bottom