Đề Ôn thi HK1 Môn Ngữ Văn 9

nguyentandung13112002@gmail.com

Học sinh
Thành viên
11 Tháng tám 2017
5
2
29
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. (3 điểm) Trong một trạng thái (status) trên trang facebook cá nhân của mình, ông Đỗ
Cao Bảo, phó Tổng giám đốc tập đoàn FPT, viết:
(1) Một đất nước đã có nhiều lợi thế như Singapore mà lại chăm chỉ lao động, ai ai cũng
làm việc, kể cả những người già 65 - 75 tuổi thì họ giàu có là điều hiển nhiên. Một đất nước đã
không có nhiều lợi thế mà lại lười lao động, thanh niên không chịu lập nghiệp, nằm chờ người
khác tạo công ăn việc làm cho mình, giờ làm việc thì bớt xén giờ giấc, người còn sức lao động,
chưa già đã muốn nghỉ "an nhàn tuổi già", "xum vầy bên con cháu" thì mãi mãi nghèo cũng là
chuyện không thể khác.
(2) Không chỉ lười lao động, người Việt còn lười học, lười suy nghĩ, lười vận động.
(3) Trên Facebook hoặc trên các diễn đàn không ít bạn "bàn phím" nhanh hơn "mắt", chưa
kịp đọc hết nội dung, chưa kịp hiểu hết ý người khác đã vội vã comment, vội vã bình luận, thậm
chí chửi bới. Cuộc sống là của mình, hạnh phúc là của mình mà rất nhiều người luôn trông chờ
vào "nhà nước" vào "chính quyền".
(4) Trừ các học sinh trường chuyên, đa số những trường khác, học sinh rất chi là lười, đặc
biệt là rất lười đọc sách, rất lười tự học. Cứ nhìn số lượng các hiệu sách, số lượng độc giả đến
hiệu sách thì sẽ hiểu người Việt lười đọc sách thế nào.
(5) Người Việt rất lười vận động, họ rất lười đi bộ, chỉ cần khoảng cách 100 mét họ cũng đi
xe máy thay vì đi bộ (chúng ta đều biết ở nước ngoài đi bộ 500 m - 1 km là chuyện bình thường).
Không chịu vận động làm cho người thiếu sức dẻo dai, ảnh hưởng đến năng suất lao động. Đi xe
máy khi không cần thiết sẽ làm tăng ùn tắc giao thông, tăng ô nhiễm môi trường, tăng tai nạn
giao thông, lãng phí tiền xăng.
1. Xác định phương thức biểu đạt chủ đạo của đoạn văn bản trên. Đặt nhan đề cho văn bản. (0,75
điểm)
2. Để chứng minh cho việc người Việt "lười suy nghĩ", tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
Bên cạnh các dẫn chứng đó, em hãy tìm thêm 2 dẫn chứng để làm rõ thói lười suy nghĩ của
người Việt. (0,75 điểm)
3. Xác định hai phép liên kết câu có trong đoạn văn số (1) của văn bản trên. (0,5 điểm)
4. Em hãy đề xuất 05 biện pháp để khắc phục một trong những thói xấu của người Việt được nói
đến trong văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 3. (5 điểm) Cho đoạn thơ

Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.

(Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
Viết bài văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của biển trời quê hương và vẻ đẹp của những người
lao động biển trong đoạn thơ trên.
Từ đó, em hãy kể tên hai tác phẩm văn học được học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng
nói về vẻ đẹp của biển quê hương hoặc nêu suy nghĩ của mình về trách nhiệm của tuổi trẻ với
biển quê mình.
 

Lục Thiên Dương

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng bảy 2017
169
154
69
Đồng Nai
THCS Trảng Dài
Câu 1. (3 điểm) Trong một trạng thái (status) trên trang facebook cá nhân của mình, ông Đỗ
Cao Bảo, phó Tổng giám đốc tập đoàn FPT, viết:
(1) Một đất nước đã có nhiều lợi thế như Singapore mà lại chăm chỉ lao động, ai ai cũng
làm việc, kể cả những người già 65 - 75 tuổi thì họ giàu có là điều hiển nhiên. Một đất nước đã
không có nhiều lợi thế mà lại lười lao động, thanh niên không chịu lập nghiệp, nằm chờ người
khác tạo công ăn việc làm cho mình, giờ làm việc thì bớt xén giờ giấc, người còn sức lao động,
chưa già đã muốn nghỉ "an nhàn tuổi già", "xum vầy bên con cháu" thì mãi mãi nghèo cũng là
chuyện không thể khác.
(2) Không chỉ lười lao động, người Việt còn lười học, lười suy nghĩ, lười vận động.
(3) Trên Facebook hoặc trên các diễn đàn không ít bạn "bàn phím" nhanh hơn "mắt", chưa
kịp đọc hết nội dung, chưa kịp hiểu hết ý người khác đã vội vã comment, vội vã bình luận, thậm
chí chửi bới. Cuộc sống là của mình, hạnh phúc là của mình mà rất nhiều người luôn trông chờ
vào "nhà nước" vào "chính quyền".
(4) Trừ các học sinh trường chuyên, đa số những trường khác, học sinh rất chi là lười, đặc
biệt là rất lười đọc sách, rất lười tự học. Cứ nhìn số lượng các hiệu sách, số lượng độc giả đến
hiệu sách thì sẽ hiểu người Việt lười đọc sách thế nào.
(5) Người Việt rất lười vận động, họ rất lười đi bộ, chỉ cần khoảng cách 100 mét họ cũng đi
xe máy thay vì đi bộ (chúng ta đều biết ở nước ngoài đi bộ 500 m - 1 km là chuyện bình thường).
Không chịu vận động làm cho người thiếu sức dẻo dai, ảnh hưởng đến năng suất lao động. Đi xe
máy khi không cần thiết sẽ làm tăng ùn tắc giao thông, tăng ô nhiễm môi trường, tăng tai nạn
giao thông, lãng phí tiền xăng.
1. Xác định phương thức biểu đạt chủ đạo của đoạn văn bản trên. Đặt nhan đề cho văn bản. (0,75
điểm)
2. Để chứng minh cho việc người Việt "lười suy nghĩ", tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
Bên cạnh các dẫn chứng đó, em hãy tìm thêm 2 dẫn chứng để làm rõ thói lười suy nghĩ của
người Việt. (0,75 điểm)
3. Xác định hai phép liên kết câu có trong đoạn văn số (1) của văn bản trên. (0,5 điểm)
4. Em hãy đề xuất 05 biện pháp để khắc phục một trong những thói xấu của người Việt được nói
đến trong văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 3. (5 điểm) Cho đoạn thơ

Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.

(Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
Viết bài văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của biển trời quê hương và vẻ đẹp của những người
lao động biển trong đoạn thơ trên.
Từ đó, em hãy kể tên hai tác phẩm văn học được học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng
nói về vẻ đẹp của biển quê hương hoặc nêu suy nghĩ của mình về trách nhiệm của tuổi trẻ với
biển quê mình.


cậu còn đề nào nữa không?
mk sắp kt Văn bản nên cần gấp lắm....
cảm ơn trước nha ^^
 
Top Bottom