Sử 9 Đề Ôn tập

huytuanblink06@gmail.com

Học sinh
Thành viên
20 Tháng hai 2021
96
89
36
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Đặc điểm nổi bật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
B. Kinh tế suy giảm, chính trị bất ổn.
C. Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
D. Các cuộc bạo loạn, xung đột thường xuyên xảy ra.
Câu 2: Nội dung nào không phải nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ suy giảm:
A. Các nước Tây Âu và Nhật Bản vươn lên cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
B. Mĩ chi những khoản tiền khổng lồ cho quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
C. Mĩ đẩy mạnh nghiên cứu phát triển khoa học kĩ thuật.
D. Mĩ vấp phải các cuộc suy thoái, khủng hoảng.
Câu 3: Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
B. Mĩ chủ trương duy trì hòa bình, hữu nghị với các nước.
C. Mĩ hỗ trợ các nước phát triển kinh tế.
D. Mĩ tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập của các dân tộc bị áp bức.
Câu 4:
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
A. Sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ.
B. Cuộc cải cách dân chủ,
C. Tinh thần tự lực, tựu cường của nhân dân Nhật Bản.
D. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)
Câu 5: Nội dung nào không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản
A. Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả.
B. Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên.
C. Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật...
D. Áp dụng những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 6: Biểu hiện thể hiện sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản:
A. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.
B. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 9,6%.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 7: Năm 1948, các nước Tây Âu nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ theo
A. “Chính sách mới”
B. “Kế hoạch Mác-san”
C. “Chính sách kinh tế mới”
D. “Hiệp ước hòa bình Xan Phran-xi-cô”.
Câu 8: Sự kiện đánh dấu mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu:
A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu được thành lập.
B. Đồng tiền chung châu Âu (đồng ơ rô) được phát hành.
C. Các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan)
D. Cộng đồng kinh tế châu Âu được hình thành.
Câu 9: Hiện nay liên minh kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới là
A. Diễn đàn hợp tác Á- Âu
B. Liên minh châu Âu EU.
C. Liên minh châu Phi AU.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN.
Câu 10: Nội dung không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu?
A. Chung môt nền văn hóa, trình độ phát triển tương đồng.
B. Hợp tác, liên kết nhằm thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
C. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.
D. Liên kết để trở thành đối trọng với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 11: Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX
A. Sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc.
B. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
C. Sự ra đời cảu hai nhà nước Đức.
D. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng.
Câu 12: Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra:
A. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
B. Chiến tranh lạnh chỉ chủ yếu diễn ra giữa hai nước Mĩ và Liên Xô.
C. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co không phân thắng bại giữa Mĩ và Liên Xô.
D. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi linh vực ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.
Câu 13: Nhận định nào không đúng về nguyên nhân Mĩ và Liên Xô kết thúc Chiến tranh lạnh:
A. Cuộc chạy đua vũ trang khiến hai nước tốn kém quá nhiều tiền của.
B. Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh mẽ, cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
C. Hai nước muốn chấm dứt tình trạng đối đầu để chuyển sang hợp tác cùng phát triển.
D. Liên Xô lâm vào khủng hoảng trầm trọng trên nhiều lĩnh vực.
Câu 14: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ;
A. Sự mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
B. Yêu cầu giải quyết khủng hoảng kinh tế.
C. Những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.
D. Các nước chạy đua vũ trang trong Chiến tranh lạnh.
 
  • Like
Reactions: _haphuong36_

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.
B. Kinh tế suy giảm, chính trị bất ổn.
C. Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
D. Các cuộc bạo loạn, xung đột thường xuyên xảy ra.
Câu 2: Nội dung nào không phải nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ suy giảm:
A. Các nước Tây Âu và Nhật Bản vươn lên cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
B. Mĩ chi những khoản tiền khổng lồ cho quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
C. Mĩ đẩy mạnh nghiên cứu phát triển khoa học kĩ thuật.
D. Mĩ vấp phải các cuộc suy thoái, khủng hoảng.
Câu 3: Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Mĩ đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
B. Mĩ chủ trương duy trì hòa bình, hữu nghị với các nước.
C. Mĩ hỗ trợ các nước phát triển kinh tế.
D. Mĩ tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập của các dân tộc bị áp bức.
Câu 4:
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
A. Sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ.
B. Cuộc cải cách dân chủ,
C. Tinh thần tự lực, tựu cường của nhân dân Nhật Bản.
D. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)
Câu 5
: Nội dung nào không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản
A. Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả.
B. Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên.
C. Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật...
D. Áp dụng những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 6: Biểu hiện thể hiện sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản:
A. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.
B. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 9,6%.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 7: Năm 1948, các nước Tây Âu nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ theo
A. “Chính sách mới”
B. “Kế hoạch Mác-san”
C. “Chính sách kinh tế mới”
D. “Hiệp ước hòa bình Xan Phran-xi-cô”.
Câu 8: Sự kiện đánh dấu mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu:
A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu được thành lập.
B. Đồng tiền chung châu Âu (đồng ơ rô) được phát hành.
C. Các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan)
D. Cộng đồng kinh tế châu Âu được hình thành.
Câu 9: Hiện nay liên minh kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới là
A. Diễn đàn hợp tác Á- Âu
B. Liên minh châu Âu EU.
C. Liên minh châu Phi AU.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN.
Câu 10: Nội dung không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu?
A. Chung môt nền văn hóa, trình độ phát triển tương đồng.
B. Hợp tác, liên kết nhằm thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
C. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.
D. Liên kết để trở thành đối trọng với các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 11
: Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX
A. Sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc.
B. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
C. Sự ra đời cảu hai nhà nước Đức.
D. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng.
Câu 12: Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra:
A. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
B. Chiến tranh lạnh chỉ chủ yếu diễn ra giữa hai nước Mĩ và Liên Xô.
C. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co không phân thắng bại giữa Mĩ và Liên Xô.
D. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi linh vực ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.
Câu 13
: Nhận định nào không đúng về nguyên nhân Mĩ và Liên Xô kết thúc Chiến tranh lạnh:
A. Cuộc chạy đua vũ trang khiến hai nước tốn kém quá nhiều tiền của.
B. Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh mẽ, cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
C. Hai nước muốn chấm dứt tình trạng đối đầu để chuyển sang hợp tác cùng phát triển.
D. Liên Xô lâm vào khủng hoảng trầm trọng trên nhiều lĩnh vực.
Câu 14: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ;
A. Sự mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
B. Yêu cầu giải quyết khủng hoảng kinh tế.
C. Những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.
D. Các nước chạy đua vũ trang trong Chiến tranh lạnh.

Bạn tham khảo bài làm của mình. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới hoặc liên hệ trực tiếp với mình để nhận hỗ trợ.
Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
Top Bottom