Văn 7 Đề ôn kiểm tra giữa kì (tt)

Trẩn Ngọc Thảo Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng năm 2020
199
431
51
16
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

hihi:D:D nhờ mọi người giúp :rongcon28:rongcon28
ĐỀ SỐ 3:
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5)
Câu 1: Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?
Câu 2: Những câu trên có sử dụng cùng một phép tu từ, em hãy cho biết đó là phép tu từ nào? Tại sao trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy?
Câu 3: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu 4: Tìm một câu tục ngữ có cùng chủ đề với những câu tục ngữ trên mà em biết
ĐỀ SỐ 4:
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Chết trong còn hơn sống đục
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Thương người như thể thương thân.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó là gì?
Câu 2: Xác định các cặp từ trái nghĩa trong câu (1). Nêu tác dụng.
Câu 3: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong mỗi câu tục ngữ trên.
Câu 4. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”
Câu 5. Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên.
ĐỀ SỐ 5:
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14)

Câu 1 . Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?
Câu 2. Hai câu tục ngữ (2), (3) này có mâu thuẫn với nhau hay không? Vì sao?
Câu 3: Câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?
Câu 4. Việc sử dụng sóng cả, tay chèo tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 5. Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
 

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
hihi:D:D nhờ mọi người giúp :rongcon28:rongcon28
ĐỀ SỐ 3:
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5)
Câu 1: Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?
Câu 2: Những câu trên có sử dụng cùng một phép tu từ, em hãy cho biết đó là phép tu từ nào? Tại sao trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy?
Câu 3: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu 4: Tìm một câu tục ngữ có cùng chủ đề với những câu tục ngữ trên mà em biết
Câu 1:
Những câu tục ngữ trên viết về kinh nghiệm xương máu được ông cha ta đúc kết từ bao đời này về lao động, chăn nuôi và sản xuất.
Câu 2:
Những câu trên sử dụng phép tư từ là liệt kê. Nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy vì: nó liệt kê được những thứ cần phải ghi nhớ, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ hiểu để truyền lại cho con cháu đời sau.
Câu 3:
Câu tục ngữ trên có ý nghĩa là: Khi tháng năm đến, buổi sáng đến rất mau còn tối thì kết thúc một cách nhanh chóng để đến ngày tiếp theo. Còn khi đến tháng mười thì ngày lại trôi qua rất nhanh, nhường chỗ cho buổi tối và thời gian của buổi tối thì kéo dài rất lâu.
Câu 4:
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
 
Top Bottom