Toán 12 De minh hoa THPT 2019

Tho Tran

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng mười hai 2018
39
2
6
Bình Thuận
ĐHSP
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề:
https://moet.gov.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/5703/1_De_Toan_Thamkhao_K19.pdf

Đáp án:

Đáp án:


1 - A2 - D3 - A4 - D5 - B6 - C
7 - A8 - B9 - C10 - B11 - C12 - A
13 - B14 - D15 - B16 - D17 - A18 - D
19 - B20 - B21 - A22 - B23 - C24 - D
25 - A26 - C27 - A28 - D29 - A30 - D
31 - A32 - C33 - D34 - A35 - C36 - C
37 - D38 - B39 - C40 - A41 - A42 - B
43 - D44 - A45 - C46 - A47 - D48 - C
49 - C50 - B
[TBODY] [/TBODY]

Hướng dẫn giải chi tiết:

Câu 1:
Thể tích khối lập phương cạnh 2a là: V = (2a)3 = 8a3.
Câu 2:
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị cực đại tại x = 2 và giá trị cực đại bằng 5.
Câu 3:
de-minh-hoa-2019-mon-toan.PNG

Câu 4:
Hàm số đồng biến ⇔ đồ thị hàm số đi lên
Quan sát đồ thị thấy hàm số đồng biến trên (–1; 0) và (1; +∞)
Câu 5:
Áp dụng công thức loga(b1b2) = logab1 + logab2 và logabα = α.logab ta có: log(ab2) = log a + log b2 = log a + 2.log b
Câu 6:
Ta có:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-1.PNG

Câu 7:
Theo công thức, thể tích khối cầu bán kính a bằng:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-2.PNG

Câu 8:
Tập xác định: D = R.
log2(x2 - x + 2) = 1
⇔ x2 – x + 2 = 2
⇔ x2 – x = 0
⇔ x(x – 1) = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-3.PNG

Vậy tập nghiệm của phương trình là {0 ; 1}
Câu 9:
Mặt phẳng (Oxz) có phương trình y = 0.
Câu 10:
Ta có :
de-minh-hoa-2019-mon-toan-4.PNG

Câu 11:
Thay lần lượt tọa độ các điểm vào phương trình đường thẳng d ta thấy chỉ có điểm P(1; 2; 3) thỏa mãn:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-5.PNG

Câu 12:
Ta có công thức
de-minh-hoa-2019-mon-toan-6.PNG

Câu 13:
Ta có: un = u1 + (n – 1).d
Do đó: u4 = u1 + 3d = 2 + 3.5 = 17.
Câu 14:
Điểm biểu diễn số phức z = ai + b có tọa độ (a ; b)
Điểm biểu diễn số phức z = –1 + 2i có tọa độ (–1 ; 2) và là điểm Q.
Câu 15:
Từ hình dạng đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm số dạng
de-minh-hoa-2019-mon-toan-7.PNG

Đồ thị có đường tiệm cận đứng
de-minh-hoa-2019-mon-toan-8.PNG

Đồ thị có đường tiệm cận ngang
de-minh-hoa-2019-mon-toan-9.PNG

Chỉ có đồ thị hàm số
de-minh-hoa-2019-mon-toan-10.PNG
thỏa mãn điều kiện trên.
Câu 16:
Quan sát đồ thị ta thấy trên [–1 ; 3]
+ Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 3, giá trị lớn nhất M = 3.
+ Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 2, giá trị nhỏ nhất m = –2.
Vậy M – m = 5.
Câu 17:
Xét : f’(x) = 0
⇔ x(x – 1)(x + 2)3 = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-11.PNG

Ta có bảng biến thiên:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-12.PNG

Dựa vào bảng biến thiên thấy hàm số có ba điểm cực trị
Câu 18:
Ta có: 2a + (b + i).i = 1 + 2i
⇔ 2a + bi + i2 = 1 + 2i
⇔ 2a – 1 + bi = 1 + 2i (Vì i2 = –1)
de-minh-hoa-2019-mon-toan-13.PNG

Câu 19:
Bán kính mặt cầu:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-14.PNG

Phương trình mặt cầu tâm I(1; 1; 1) và bán kính R = √5 là:
(x – 1)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = 5.
Câu 20:
Ta có:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-15.PNG

Câu 21:
Giải phương trình z2 – 3z + 5 = 0 ta có hai nghiệm:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-16.PNG

Do đó:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-17.PNG

Câu 22:
Ta có: (P) nhận n→ = (1; 2; 2) là một vtpt
(Q) cũng nhận n→ = (1; 2; 2) là một vtpt
⇒ (P) // (Q)
⇒ d((P); (Q)) = d(M; (Q)) với M là một điểm bất kì thuộc mặt phẳng (P).
Chọn M(0 ; 0 ; 5).
de-minh-hoa-2019-mon-toan-18.PNG

Câu 23:
Tập xác định: D = R.
3x2 - 2x < 27
⇔ x2 – 2x < 3
⇔ x2 – 2x – 3 < 0
⇔ (x + 1)(x – 3) < 0
⇔ –1 < x < 3 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (–1; 3).
Câu 24:
Phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ là phần hình giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 1 , đồ thị hàm số y = –x2 + 3 và các đường thẳng x = –1, x = 2.
Vậy diện tích phần hình đó là:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-19.PNG

Mà trong (–1; 2), 2x2 – 2x – 4 < 0 nên |2x2 – 2x – 4| = –2x2 + 2x + 4.
Do đó :
de-minh-hoa-2019-mon-toan-20.PNG

Câu 25:
+ Đáy của khối nón là hình tròn có bán kính R = a.
⇒ Diện tích mặt đáy của khối nón là: S = π.a2.
+ Gọi chiều cao của khối nón là h
Ta có: đường sinh bằng 2a ⇒ l = 2a
Mà: l2 = h2 + R2 ⇒ h2 = l2 - R2 = 3a2 ⇒ h = a√3 .
Vậy thể tích khối nón là
de-minh-hoa-2019-mon-toan-21.PNG

Câu 26:
Ta có :
de-minh-hoa-2019-mon-toan-22.PNG
nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
de-minh-hoa-2019-mon-toan-23.PNG
nên y = 2 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
de-minh-hoa-2019-mon-toan-24.PNG
nên y = 5 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy hàm số tổng ba tiệm cận đứng và ngang.
Câu 27:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-25.PNG

S.ABCD là khối chóp tứ giác đều nên SO ⊥ (ABCD) nên
de-minh-hoa-2019-mon-toan-26.PNG
.
+ SABCD = 4a2.
de-minh-hoa-2019-mon-toan-27.PNG

ΔSOA vuông tại O
de-minh-hoa-2019-mon-toan-28.PNG
.
Vậy thể tích khối chóp bằng
de-minh-hoa-2019-mon-toan-29.PNG
.
Câu 28:
Ta có :
de-minh-hoa-2019-mon-toan-30.PNG

Câu 29:
2.f(x) + 3 = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-31.PNG

Số nghiệm thực của phương trình 2.f(x) + 3 = 0 là số nghiệm thực của phương trình
de-minh-hoa-2019-mon-toan-32.PNG
và bằng số giao điểm của đường thẳng
de-minh-hoa-2019-mon-toan-33.PNG
và đồ thị hàm số y = f(x)
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng
de-minh-hoa-2019-mon-toan-33.PNG
sẽ cắt đồ thị hàm số tại 4 điểm.
Vậy phương trình có bốn nghiệm
Câu 30:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-34.PNG

Để tính góc giữa hai mặt phẳng, ta góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
Ta có : ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương
⇒ A’B’ ⊥ (AA’D’D)
⇒ A’B’ ⊥ AD’.
Mà: A’D ⊥ AD’
A’B’ cắt A’D
⇒ (A’B’CD) ⊥ AD’ (1)
Chứng minh tương tự ta có: (ABC’D’) ⊥ A’D (2)
⇒ ((A’B’CD) ; (ABC’D’)) = (AD’; A’D).
Mà AA’D’D là hình vuông nên AD’ ⊥ AD’ ⇒ (AD’; A’D) = 900
⇒ ((A’B’CD) ; (ABC’D’)) = 900.
Câu 31:
Xét phương trình : log3(7 - 33) = 2 - x (1)
Điều kiện xác định: 7 – 3x > 0
(1) ⇔ 7 – 3x = 32-x
de-minh-hoa-2019-mon-toan-35.PNG

⇔ 7.3x – (3x)2 = 32
⇔ 32x – 7.3x + 9 = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-36.PNG

Tổng các nghiệm của phương trình là:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-37.PNG

Câu 32:
Thể tích khối trụ bằng: V = πr2h, trong đó r là bán kính đáy khối trụ, h là chiều cao khối trụ.
Do đó, ta có:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-38.PNG

Mà V2 + V1 = 30 cm3
de-minh-hoa-2019-mon-toan-39.PNG

Câu 33:
Ta có:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-40.PNG

+ Tính
de-minh-hoa-2019-mon-toan-41.PNG

Đặt
de-minh-hoa-2019-mon-toan-42.PNG

de-minh-hoa-2019-mon-toan-43.PNG

Vậy
de-minh-hoa-2019-mon-toan-44.PNG

Câu 34:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-45.PNG

AB // CD ⇒ AB // (SCD) ⇒ d(B; (SCD)) = d(A; (SCD))
Kẻ AH ⊥ CD, AK ⊥ SH.
+ Chứng minh d(A; (SCD)) = AK.
Ta có: SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ CD
Mà AH ⊥ CD
⇒ CD ⊥ (SAH) ⇒ CD ⊥ AK.
Mà AK ⊥ SH
⇒ AK ⊥ (SCD)
Vậy d(A; (SCD)) = AK.
+ Tính AK:
Hình thoi ABCD có
de-minh-hoa-2019-mon-toan-46.PNG

Xét ΔADH vuông tại H có
de-minh-hoa-2019-mon-toan-47.PNG

de-minh-hoa-2019-mon-toan-48.PNG

Xét ΔSAH vuông tại A, đường cao AK có:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-49.PNG

Vậy
de-minh-hoa-2019-mon-toan-50.PNG

Câu 35:
+ Tìm giao điểm của (d) và (P).
Phương trình tham số của d:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-51.PNG

Gọi A(t; –1 + 2t; 2 – t) là giao điểm của (d) và (P)
⇒ t + 2t – 1 + 2 – t – 3 = 0 ⇒ t = 1.
Vậy A(1; 1; 1).
+ Lấy điểm B(0; –1; 2) ∈ (d). Tìm B’ là hình chiếu của B trên (P).
Gọi d’ là đường thẳng đi qua B và vuông góc với (P)
⇒ d’ nhận u→ = nP→ = (1; 1; 1) là một vtcp
⇒ Phương trình d’:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-52.PNG

B’(t; –1 + t; 2 + t) là hình chiếu của B trên (P) ⇒ B’ = (d’) ∩ (P)
⇒ t + t – 1 + t + 2 – 3 = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-53.PNG

+ Gọi Δ là hình chiếu của (d) trên (P).
Δ là đường thẳng qua A và B’
de-minh-hoa-2019-mon-toan-54.PNG

⇒ Δ nhận u→ = (1; 4; -5) là một vtcp
Δ đi qua A(1; 1; 1) nên
de-minh-hoa-2019-mon-toan-55.PNG

Câu 36:
Ta có: y’ = –3x2 – 12x + 4m – 9.
Hàm số nghịch biến trên (–∞; –1)
⇔ y’ ≤ 0 với ∀ x ∈ (–∞; –1)
⇔ –3x2 – 12x + 4m – 9 ≤ 0 ∀ x ∈ (–∞; –1)
⇔ 4m ≤ 3x2 + 12x + 9 ∀ x ∈ (–∞; –1)
de-minh-hoa-2019-mon-toan-56.PNG

+ Xét g(x) = 3x2 + 12x + 9
g’(x) = 6x + 12
g’(x) = 0 ⇔ x = –2.
de-minh-hoa-2019-mon-toan-57.PNG

Vậy 4m ≤ –3 hay
de-minh-hoa-2019-mon-toan-58.PNG

Câu 37:
Đặt z = a + bi ⇒ z− = a - bi.
(z + 2i)(z− + 2)
= (a + bi + 2i)(a - bi + 2)
= [a + (b + 2)i].[(a + 2) - bi]
= a(a + 2) + b(b + 2) + [(a + 2)(b + 2) - ab].i
(z + 2i)(z− + 2) là số thuần ảo
⇔ a(a + 2) + b(b + 2) = 0
⇔ a2 + 2a + b2 + 2b = 0
⇔ (a + 1)2 + (b + 1)2 = 2.
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường tròn (x + 1)2 + (y + 1)2 = 2 có tâm (–1; –1).
Câu 38:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-59.PNG

⇒ a = –1/3, b = –1, c = 1
⇒ 3a + b + c = –1.
Câu 39:
Ta có:
f(x) < ex + m ∀ x ∈ (–1; 1)
⇔ m > f(x) – ex ∀ x ∈ (–1; 1)
de-minh-hoa-2019-mon-toan-60.PNG

Xét g(x) = f(x) – ex.
g’(x) = f’(x) – ex.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f’(x) < 0 với ∀ x ∈ (–1; 1)
⇒ g’(x) = f’(x) – ex < 0 với ∀ x ∈ (–1; 1)
⇒ g(x) nghịch biến trên (–1; 1)
de-minh-hoa-2019-mon-toan-61.PNG

Vậy
de-minh-hoa-2019-mon-toan-62.PNG

Câu 40:
+ Không gian mẫu: n(Ω) = 6!
Gọi A : “Mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ”
Chọn chỗ cho học sinh nữ đầu tiên có 6 (cách)
Chọn chỗ cho học sinh nữ thứ hai (Không ngồi đối diện với học sinh nữ đầu) có 4 (cách)
Chọn chỗ cho học sinh nữ thứ ba (không ngồi đối diện với học sinh nữ đầu và thứ 2) có 2 (cách)
Xếp 3 học sinh nam vào ba chỗ còn lại có 3! (cách)
⇒ n(A) = 6.4.2.3!
de-minh-hoa-2019-mon-toan-63.PNG

Câu 41:
Gọi I(x1; y1; z1) là điểm thỏa mãn 2IA→ + 3IB→ = 0→
⇔ 2.(2 – x1; –2 – y1; 4 – z1) + 3.(–3 – x1; 3 – y1; –1 – z1) = (0; 0; 0)
de-minh-hoa-2019-mon-toan-64.PNG

⇒ I(–1; 1; 1) ⇒ IA2 = 27 , IB2 = 12
Ta có:
2.MA2 + 3.MB2 = 2.MA→ + 3.MB→
2.(MI→ + IA→)2 + 3.(MI→ + IB→)2
= 5.MI2 + 2.MI→.(2.IA→ + 3.IB→) + 2.IA2 + 3.IB2
= 5.MI2 + 0 + 2.27 + 3.12
= 5.MI2 + 90.
Mà ta có:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-65.PNG

Do đó 2.MA2 + 3.MB2 ≥ 5.32 + 90 = 135.
Câu 42:
Giả sử z = a = bi
z− = a - bi
Ta có: |z|2 = 2.|z + z−| + 4
⇔ |z2| = 2.|2a| + 4
⇔ a2 + b2 = 4|a| + 4 (1)
|z - 1 - i| = |z - 3 + 3i|
⇔ |(a - 1) + (b - 1)I| = |(a - 3) + (b - 3)i|
⇔ (a - 1)2 + (b - 1)2 = (a - 3)2 + (b + 3)2
⇔ a - 2b - 4 = 0
⇔ a = 2b + 4 (2)
Thế (2) vào (1) ta được:
(2b + 4)2 + b2 = 4.|2b + 4| + 4
⇔ 5b2 + 16b + 12 = 4.|2b + 4|
de-minh-hoa-2019-mon-toan-66.PNG

Vậy có ba số phức thỏa mãn điều kiện giả thiết.
Câu 43:
Đặt t = sin x.
x ∈ (0; π) ⇒ t ∈ (0; 1].
Phương trình f (sin x) = m có nghiệm thuộc khoảng (0; π)
⇔ phương trình f(t) = m có nghiệm t ∈ (0; 1]
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(t) và đường thẳng y = m.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: phương trình f(t) = m có nghiệm t ∈ (0; 1] khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số f trên (0; 1] hay –1 ≤ m < 1.
Câu 44:
Gọi N là số tiền vay ban đầu, r là lãi suất hàng tháng, A là số tiền ông A hoàn nợ hàng tháng.
+ Số tiền còn nợ ngân hàng sau tháng thứ nhất:
T1 = N.(1 + r) – A
+ Số tiền còn nợ ngân hàng sau tháng thứ hai:
T2 = T1.(1 + r) – A = N.(1 + r)2 - A.(1 + r) - A
+ Số tiền còn nợ ngân hàng sau tháng thứ ba:
T3 = T2(1 + r) – A = N.(1 + r)3 - A.(1 + r)2 - A(1 + r) – A
...
+ Số tiền nợ ngân hàng sau tháng thứ n:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-67.PNG

Áp dụng vào bài toán với N = 100 triệu đồng, r = 0,01.
Sau 5 năm (60 tháng), ông A trả hết nợ nên ta có:
T60 = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-68.PNG

A ≈ 2,22
Câu 45:
Mặt cầu (S): (x – 3)2 + (y – 2)2 + (z – 5)2 = 36 có tâm I(3; 2; 5) và bán kính R = 6.
IE = √6 < R nên E nằm trong mặt cầu.
(P) có vecto pháp tuyến nP→ = (2; 2; -1)
+ Tìm hình chiếu H của I trên mặt phẳng (P).
Đường thẳng qua I và vuông góc với (P):
de-minh-hoa-2019-mon-toan-69.PNG

H là hình chiếu của I trên (P) nên H(3 + 2t; 2 + 2t; 5 – t).
H ∈ (P) ⇒ 2(3 + 2t) + 2(2 + 5t) – 5 + t – 3 = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-70.PNG

+ (Δ) đi qua E, nằm trong (P) và cắt (S) tại 2 điểm có khoảng cách nhỏ nhất
⇔ Δ đi qua E, nằm trong (P) và Δ ⊥ EH.
de-minh-hoa-2019-mon-toan-71.PNG

⇒ Δ cũng nhận u→ = (1; -1; 0) là vectơ chỉ phương .
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-72.PNG

Câu 46:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-73.PNG

(E) có A1A2 = 8m ⇒ 2a = 8 ⇒ a = 4.
(E) có B1B2 = 6m ⇒ 2b = 6 ⇒ b = 3.
Phương trình chính tắc của elip:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-74.PNG

M ∈ (E),
de-minh-hoa-2019-mon-toan-75.PNG
⇒ xM = -2√3 (Vì xM < 0).
Đường thẳng MQ: x = -2√3 .
S1 là phần diện tích được giới hạn bởi (E), trục Ox và đường thẳng MQ.
Do đó
de-minh-hoa-2019-mon-toan-76.PNG

Diện tích phần không bị tô màu là: S1 + S2 + S3 + S4 ≈ 2,174
Diện tích cả elip là: S = π.a.b = 12π
Diện tích phần được tô màu là: 12π - 2,174 ≈ 35,525.
Chi phí để sơn biển quảng cáo là:
2,174.100000 + 35,525.200000 ≈ 7322000
Câu 47:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-77.PNG

Đặt V = VABC.A'B'C'
Ta có:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-78.PNG

de-minh-hoa-2019-mon-toan-79.PNG

Câu 48:
y = 3.f(x + 2) – x3 + 3x đồng biến
⇔ y’ = 3. f’(x + 2) – 3x2 + 3 > 0
⇔ f’(x + 2) – x2 + 1 > 0 (1)
Đặt t = x + 2 ⇒ x = t – 2
(1) trở thành f’(t) > (t – 2)2 – 1
⇔ f’(t) > t2 – 4t + 3.
Dựa vào bảng biến thiên ta có đồ thị:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-80.PNG

Nhìn vào đồ thị thấy:
f’(t) > t2 – 4t + 3
⇔ 1 < t < 3 hoặc t > 4
⇔ -1 < x < 1 hoặc x > 2
Trong các đáp án trên chỉ có C. thỏa mãn.
Câu 49:
Ta có: m2(x4 – 1) + m(x2 – 1) – 6(x – 1) ≥ 0 ∀ x ∈ R
⇔ m2(x2 + 1)(x – 1)(x + 1) + m(x – 1)(x + 1) – 6(x – 1) ≥ 0 ∀ x ∈ R
⇔ (x – 1)[m2(x2 + 1)(x + 1) + m(x + 1) – 6] ≥ 0 ∀ x ∈ R (1)
+ Với m = 0, (1) ⇔ -6(x – 1) ≥ 0 ∀ x ∈ R (Loại)
+ Với m ≠ 0. Đặt f(x) = m2(x2 + 1)(x + 1) + m(x + 1) – 6.
⇒ x = 1 phải là nghiệm của f(x)
⇒ 4m2 + 2m – 6 = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-81.PNG

Nếu m = 1, thì f(x) = (x2 + 1)(x + 1) + (x + 1) – 6
= x3 + x2 + 2x – 4
= (x – 1)(x2 + 2x + 4)
(1) trở thành (x – 1)2 (x2 + 2x + 4) ≥ 0 ∀ x ∈ R (Thỏa mãn)
Nếu m = -3/2 thì
de-minh-hoa-2019-mon-toan-82.PNG

(1) trở thành
de-minh-hoa-2019-mon-toan-83.PNG
∀ x ∈ R (Thỏa mãn)
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn là m = 1 và m = -3/2 . Tổng của chúng bằng -1/2
Câu 50:
f(x) = mx4 + nx3 + px2 + qx + r
⇒ f’(x) = 4mx3 + 3nx2 + 2px + q.
Dựa vào đồ thị hàm số y = f’(x) ta thấy:
de-minh-hoa-2019-mon-toan-84.PNG

de-minh-hoa-2019-mon-toan-85.PNG

Xét f(x) = r
⇔ mx4 + nx3 + px2 + qx + r = r
⇔ mx4 + nx3 + px2 + qx = 0
⇔ x.(mx3 + nx2 + px + q) = 0
de-minh-hoa-2019-mon-toan-86.PNG

Vậy phương trình f(x) = r có ba nghiệm
 
Top Bottom