S
suong_ban_mai
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1, Giải phương trình [TEX]x^3[/TEX] + 1 = 2[TEX]\sqrt[3]{2x- 1}[/TEX]
2, Giải hệ phương trình sau:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x+y = \sqrt{4z-1} \\ y+z = \sqrt{4x-1} \\ z+x = \sqrt{4y - 1} \end{array} \right.[/tex]
3. Cho tam giác ABC không cân có ba góc nhọn và góc C = 45 độ nội tiếp trong đường tròn tâm O. Đường tròn tâm K đường kính AB cắt các cạnh AC và BC tại M và N (A khác M, N khác B).
a, Chứng minh O nằm trên đường tròn tâm K.
b, Gọi G là giao điểm của AN và BM. Chứng minh tứ giác MONG là hình bình hành.
c, Gọi I là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành MONG. Chứng minh IK song song với CO.
d, Chứng minh AB= NM [TEX]\sqrt{2}[/TEX]
4. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab+bc+ca= abc.
Chứng minh rằng [TEX]\frac{a^4 + b^4}{ab(a^3 + b^3)} + \frac{b^4 + c^4}{bc(b^3 + c^3)} + \frac{c^4 + a^4}{ca(c^3 + a^3)} \geq 1 [/TEX]
cùng giải nhé mọi người >- >-
2, Giải hệ phương trình sau:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x+y = \sqrt{4z-1} \\ y+z = \sqrt{4x-1} \\ z+x = \sqrt{4y - 1} \end{array} \right.[/tex]
3. Cho tam giác ABC không cân có ba góc nhọn và góc C = 45 độ nội tiếp trong đường tròn tâm O. Đường tròn tâm K đường kính AB cắt các cạnh AC và BC tại M và N (A khác M, N khác B).
a, Chứng minh O nằm trên đường tròn tâm K.
b, Gọi G là giao điểm của AN và BM. Chứng minh tứ giác MONG là hình bình hành.
c, Gọi I là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành MONG. Chứng minh IK song song với CO.
d, Chứng minh AB= NM [TEX]\sqrt{2}[/TEX]
4. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab+bc+ca= abc.
Chứng minh rằng [TEX]\frac{a^4 + b^4}{ab(a^3 + b^3)} + \frac{b^4 + c^4}{bc(b^3 + c^3)} + \frac{c^4 + a^4}{ca(c^3 + a^3)} \geq 1 [/TEX]
cùng giải nhé mọi người >- >-
Last edited by a moderator: