Đề luyện thi thử đại học ....Tây Ninh

A

a_little_demon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu I:
Cho [TEX](C_k): y=kx^4+(k-1)x^2+(1-2k)[/TEX]
1)khảo sát vẽ đồ thị hàm số với k=1/2
2)xác định k để [TEX]C_k[/TEX] có 1 điểm cực trị.
Câu II:
1) giải bất pt:
[TEX]{2}^{x}.2x\sqrt{-3x^2-5x+2}-2x<\sqrt{-3x^2-5x+2}-4x^2.2^x[/TEX]
2)cho tam giác ABC thoả:
[TEX]3(cosB+2sinC)+4(sinB+2cosC)=15[/TEX]
CMR: tam giác ABC vuông ( lưu ý thí sinh không được sử dụng Bunhiacopski)
Câu III:
1) Giải hệ PT:[TEX]\left{(x+y)(1+\frac{1}{xy})=5 \\ (x^2+y^2)(1+\frac{1}{x^2y^2})=49 [/TEX]
2)tính:[TEX]I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}e^{sin^2x}sinx.cos^3xdx[/TEX]
Câu IV: trong mp(Oxyz) cho:
[TEX]\frac{x-3}{7}=\frac{y-1}{2}=\frac{z-1}{3}(d_1)[/TEX]
[TEX]\frac{x-7}{1}=\frac{y-3}{2}=\frac{z-9}{-1}(d_2)[/TEX]
1) lập pt đường thẳng đối xứng [TEX]d_2[/TEX] qua [TEX]d_1[/TEX]
2)cho mp(A):[TEX]x+y+z+3=0[/TEX] viết pt hình chiếu của [TEX]d_2[/TEX] theo phương [TEX]d_1[/TEX] lên mp(A)
Câu V: cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy tam giác đều; ABC' có diện tích bằng [TEX]\sqrt{3}[/TEX] tạo với mặt phẳng đáy góc [TEX]\alpha(0<\alpha<\pi/2)[/TEX].
tìm [TEX]\alpha[/TEX] để thể tích lăng trụ đạt lớn nhất.
lưu ý không sử dụng phương pháp hàm số

Mình mới làm về post lên cho anh em xem cho vui!!!!!:(|-)
 
Last edited by a moderator:
Z

zeozeovt

câu 1 : a> chắc ở các bạn biết làm hết nhỉ ^^ >
b> chỉ việc tính y' sau đó nó luôn có 1 ngiệm = 0 vì vậy để có 1 cực trị thì hàm bậc 2 gắn với x(sau khi tính y' và nhóm x ra ngoài ) chia T/h vô ngiệp hoặc có 1 nghiệm kép x=0
Mở rộng : đối với những bài hàm phân thức thì còn Th 3 là có nghiệm nhưng ngiệm ấy ko thuộc tập xác định .
câu 2:
câu này thì chắc ở đây các bạn ai cũng biết : nhìn đề bài ta có : chuyển vế qua chuyển vế lại rồi nhóm nhóm ->ta đươc hàm F(x) >0 dưới dạng nhân tử chắc các bạn vẫn chưa quên kiến thức lớp 8 f(x).g(x)>0 là có 2 T/h nhỉ >
câu 3 :
Đã là toán học thì những cái gì đã đc chứng mình thì con cháu chúng ta sẽ vẫn đc sử dụng :
Phá lệ nha: hihi vì cái nay ma ko xài thi cm kiểu kia ai nghĩ đc mình đây ko chuyên :
nhóm 3SimA+4SinB >=5 và 6sinC+ 8CosC >=10
cộng hai vế >=15 dấu = xảy ra khi ... B+C = 90 độ ++> nó vuông .
cái bài hệ phương trính thì nhìn qua chắc nhưng ai học lỡ cỡ như tớ thì cứ nghĩ nào là trên trừ dưới , dưới thay trên , nhâm nghiệm thế chia thế là loạn cả lên . những lúc nhu vầy nên bình tĩnh chuyển sang làm bài khác :
HPt <=> khai triển hết 2 vế ta được một mớ nhìn rất đẹp : đặt x + 1/x = U y + 1/y = V
lúc bình phương tự khắc rút gọn ta được 1 hệ cơ bản . mời các bạn chém tiếp .
Làm đến đây là đc rùi vì nhìn đề nay có vẻ ko giống cấu trúc 2009 cho lắm nhất là ABC cái nay bỏ lâu rồi .
 
J

jun11791

2)cho tam giác ABC thoả:
[TEX]3(cosB+2sinC)+4(sinB+2cosC)=15[/TEX]
CMR: tam giác ABC vuông ( lưu ý thí sinh không được sử dụng Bunhiacopski)
Câu III:
2)tính:[TEX]I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}e^{sin^2x}sinx.cos^3xdx[/TEX]
Câu IV: trong mp(Oxyz) cho:
[TEX]\frac{x-3}{7}=\frac{y-1}{2}=\frac{z-1}{3}(d_1)[/TEX]
[TEX]\frac{x-7}{1}=\frac{y-3}{2}=\frac{z-9}{-1}(d_2)[/TEX]
1) lập pt đường thẳng đối xứng [TEX]d_2[/TEX] qua [TEX]d_1[/TEX]
2)cho mp(A):[TEX]x+y+z+3=0[/TEX] viết pt hình chiếu của [TEX]d_2[/TEX] theo phương [TEX]d_1[/TEX] lên mp(A)
Câu V: cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy tam giác đều; ABC' có diện tích bằng [TEX]\sqrt{3}[/TEX] tạo với mặt phẳng đáy góc [TEX]\alpha(0<\alpha<\pi/2)[/TEX].
tìm [TEX]\alpha[/TEX] để thể tích lăng trụ đạt lớn nhất.
lưu ý không sử dụng phương pháp hàm số
1. chài, đề thi mà còn cấm hs ko dc dùng cách này cách nọ nữa ah ? j` lạ

2. "viết pt hình chiếu của [TEX]d_2[/TEX] theo phương [TEX]d_1[/TEX] lên mp(A)" -> chỗ này ko hiểu ý đề bài cho lắm

3. câu tích phân có 2 cách : từng phần hoặc đặt u = sin^2x đều dc
 
Top Bottom