Đề kiểm tra học kỳ II Ngữ Văn(Tỉnh ĐĂk LĂk)

A

anhemanhminh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]Đề Kiểm Tra Học Kỳ II Môn Ngữ Văn 9 Của Tỉnh ĐăkLăk.Em Mới Vừa Làm Sáng Nay Xong Ai Giải giúp Em Nhé.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 1:[/FONT]
[FONT=&quot]A,Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.[/FONT]
[FONT=&quot]B,Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “Hi Vọng” với “Con Đường” trong các câu sau:[/FONT]
[FONT=&quot]“ Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực,đâu là hư.Cũng giống như những con đường trên mặt đất;kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường.người ta đi mãi thì cũng thành đười thôi.”[/FONT]
[FONT=&quot] (Lỗ Tấn-Cố Hương)[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT]
[FONT=&quot]Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:[/FONT]
[FONT=&quot] “bác công nhân bỗng nhiên nghiêm lại;bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blang-Sốt,và tuy mới đến vùng này,bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.[/FONT]
[FONT=&quot] -Thôi nào-bác nói-đừng buồn nữa,cháu ơi,và về nhà mẹ cháu với bac đi.[/FONT]
[FONT=&quot]Người ta sẽ cho cháu…một ông bố.”[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]A,Đoạn trích trên là của văn bản nào?Cho biết tên tác giả văn bản đó?[/FONT]
[FONT=&quot]B, Nêu ý nghĩa của văn bản có đoạn trích trên.[/FONT]
[FONT=&quot]C, Chỉ ra các thành phần biệt lập được dùng trong phần trích.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 3:[/FONT]
[FONT=&quot]Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:[/FONT]
[FONT=&quot] “---Mùa xuân người cầm súng[/FONT]
[FONT=&quot] Lộc giắt đày trên lưng[/FONT]
[FONT=&quot] Mùa xuân người ra đồng[/FONT]
[FONT=&quot] Lộc trải đầy nương mạ[/FONT]
[FONT=&quot] Tất cả như hối hả[/FONT]
[FONT=&quot] Tất cả như xôn xao…[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot] Đất nước 4 ngàn năm[/FONT]
[FONT=&quot] Vất vả và gian lao[/FONT]
[FONT=&quot] Đất nước như vì sao[/FONT]
[FONT=&quot] Cứ đi lên phía trước.”[/FONT]
[FONT=&quot] (Thanh Hải-Mùa Xuân Nho Nhỏ)[/FONT]
 
N

nhockthongay_girlkute

mìk xin góp câu 3
các luận điểm chính nha!
-hình ảnhđất nứoc vaò xuân vs nhịp điệu rộ ràng xôn xao ,hối hả thể hiện trong hình ảnh ngưòi lính hành quân ,bảo vệ biên cưong& hình ảnh ngưòi nông dân lao đọng trên đồng tiêu biểu cho 1 dân tộc ngàn năm tay cày tay súng (dãn thơ)
.>>những ngươi lính ra trận mang theo mùa xuân trên lưng ,ngươih ra đông mang theo mùa xuân trên lưong mạ ,tất cả họ mang mùa xuân đến mọi miền đất nước.Lộc là trồi non,búp non nhưng lộc ở đây là sức sống của mùa xuân đất nước
- sức sống của mùa xuôn đất nứoc còn đc cảm nhận trong nhịp điệu hối hả những âm thanh xôn xao đất nứoc đc hình dung = 1 khổ thơ rất đẹp (dẫn khổ thơ còn lại )
>> hình ảnh đất nước như vì sao toả sáng vĩnh hằng .đất nước trong quá khứ và hiện tại cứ bền bỉ vượt lên bao gian lan vất vả bất chấp kẻ thù .đất nứoc còn đc nhân hoá nhưu 1 ngưòi mẹ suốt 4000 năm dựng và giữ nước ... Đất nước trong tưong lai đẹp như 1 vì sao sáng chói
-hình ảnh so sánh thể hiện niềm tin chói sang của nhà thơ về hành trình di tới ngày mai của dân tộc .Hiểu đựoc hoán cảnh khó khăn của đất nứoc ,hình bảnh so sánh thật có ý nghĩa lớn lao

p/s mìk là dân chuyên toán nên làm bài có j sai sót mong mọi người thông cảm và sửa giúp:D
 
Last edited by a moderator:
V

vietanhno.1

câu 3 nè: Mùa xuân của đất nước được gắn với 2 h/ảnh "người cầm súng và người ra đồng"mang ý nghĩa biểu tượng cho 2 nhiệm vụ: chiến đấu bảo vệ tổ quốc và lao động xây dựng đất nước.Cả 2 h/ả đấy đều gắn liền với h/ả lộc non.Lộc non là chồi non của mùa xuân đang căng tràn sức sống hay nói cách khác mùa xuân của thiên nhiên đất trời được đọng lạ trong h/ả lộc non.người cầm súng và người ra đồng mang lộc non về trên mọi miền của tổ quốc
"Đất nước 4 ngàn năm
....cứ đi lên phía trước"
mang tình sông núi,nhà thơ Thanh Hải có cái nhìn sâu sắc tự hào về chiều dài lịch sử 4 ngàn năm dựng nước và giữ nước.Đất nước,tổ quốc được so sánh như ngươi mẹ hiền tần tảo sớm khuya,vất vả và gian lao.Giang sơn gấm vóc đã từng trải qua bao thăng trầm,hưng thịnh,và đả thấm bao mồ hôi nước mắt va xương máu của nhân dân.

Mình học văn bình thương lém!có gì các bạn chỉ bảo giúp nhe!
 
H

hocmai.nguvan

[Ngữ văn 9] - Tiếng Việt - Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn.

Chào em.
Dưới đây là một số gợi ý, em tham khảo nhé.
Câu 1:
A. Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn (hàm ý)
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Nghĩa tường minh nằm ngay trên câu chữ, đọc lên là có thể hiểu ngay. Nó không mang tính đa nghĩa, không bắt người đọc phải suy luận để hiểu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Hàm ý là phần ý nghĩa ẩn sau dưới lớp ngôn từ, bắt người đọc phải suy luận (dựa theo ngữ cảnh của câu nói) đẻ suy ra ý hiểu đó.
Ví dụ: Thấy côn gái đi học về muộn, mẹ hỏi: "Mấy giờ rồi hả con?"
Nghĩa tường minh: là ý nghĩa nhìn thấy được ngay trên bề mặt của câu nói: Người mẹ muốn hỏi mấy giờ (muốn biết thông tin về thời gian)
Hàm ý: Ý nghĩa ẩn giấu bên trong: Người mẹ muốn hỏi cô con gái đi đâu mà về muộn vậy (Có ý trách móc)
B,Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “Hi Vọng” với “Con Đường” trong các câu sau: "[FONT=&quot]Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường, người ta đi mãi thì cũng thành đường thôi.” [/FONT][FONT=&quot](Lỗ Tấn-Cố Hương)[/FONT]
- Hàm ý của Lỗ Tấn: Con đường không tự nhiên mà có, con đường có là do người ta đi nhiều mà thành. Hi vọng cũng như vậy, không có một cách dễ dàng nhưng nếu ta cứ luôn hướng đến nó thì sẽ có lúc nó trở thành sự thật, hiện hữu ngay trước mắt chúng ta.
 
H

hocmai.nguvan

[Ngữ văn 9] - Bố của Xi mông.

Câu 2:
[FONT=&quot]Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:[/FONT]
[FONT=&quot]“Bác công nhân bỗng nhiên nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-Sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.[/FONT]
[FONT=&quot]-Thôi nào-bác nói-đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bac đi.[/FONT]
[FONT=&quot]Người ta sẽ cho cháu…một ông bố.”[/FONT]

[FONT=&quot]A,Đoạn trích trên là của văn bản nào?Cho biết tên tác giả văn bản đó?[/FONT]
[FONT=&quot]B, Nêu ý nghĩa của văn bản có đoạn trích trên.[/FONT]
[FONT=&quot]C, Chỉ ra các thành phần biệt lập được dùng trong phần trích.[/FONT]
Gợi ý:
A. Đoạn trích trên là văn bản nằm trong tác phẩm "Bố của Xi-Mông" của tác giả Guy-đơ Mô-pa-xăng.
B. Ý chính của văn bản trên: Xi-Mông đã có bố và bác Philip Remy đã đồng ý làm bố Xi-Mông.
C. Thành phần biệt lập gồm có:
- Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối sự việc được nói đến trong câu.
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận...)
Trong văn bản trên có sử dụng thành phần tình thái:
“Bác công nhân bỗng (hành động đột ngột) nhiên nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-Sốt,và tuy (hành động đã xả ra nhưng kết quả đạt được theo hướng khác) mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh (sự việc không chắc chắn)biết chuyện của chị.
[FONT=&quot]-Thôi nào-bác nói-đừng (không muốn sự việc xảy ra) buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bac đi (hướng về người đối thoại thể hiện sự thân mật).[/FONT]
[FONT=&quot]Người ta sẽ cho cháu…một ông bố.”[/FONT]
 
Top Bottom