đề kiểm tra chất lượng học sinh lớp 9

M

ms.sun

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

PHần I (3d)
có những câu văn kết thúc 1 tác phẩm như sau:
......" Cũng giống như những con đường trên mặt đất;kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường .Người ta đi mãi thành đường thôi"
Câu 1: các câu văn trên trích trong tác phẩm nào ? nêu bút danh và quên quán của tác giả?
Câu 2: Truyện có mấy nhân vật chính? Ai là nhân vật trung tâm của tác phẩm? Vì sao? (câu này ngồi chém là 2,không biết đúng không)
Câu 3: Em hiểu như thế nào về hình ảnh con đường cuối truyện

Phần II(7đ)
Mượn lời nói với con,nhà thơ Y Phương viết về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người ,bộc lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ ,bền bỉ của quê hương mình
Câu 1: Bài thơ " Nói với con" đã gợi cho em nhữnh tình cảm gi`?
Câu 2:Hãy chép đúng đoạn thơ ngươiù cha nói với con về những đức tính cao đẹp của người đồng mình
Câu3: Hỹa giải thích nghĩa của từ" thung" trong đoạn thơ vừa chép
Câu4 : Em hiểu như thế nào về những điều người cha nói với con trong đoạn thơ?
Hãy trình bày suy ngĩ của em bằng 1 đoạn văn qui nạp (8-10 câu),trong đó có sử dụng câu ghép và phép thế(gạch chân,chỉ rõ)

hic,ôn lệch tủ mới đau chứ,mà bây h mới biết Y phương sáng tác Nói với con đấy ,từ trước cứ nghĩ là Viễn Phương :)):|,quả này là mình die rồi,những cô giáo đáng kính của trường khác chấm @-)
 
T

tranthianh1003

Phần I:
Câu 1:
c câu văn trên trích trong tác phẩm: " Cố hương''. của tác giả Lỗ Tấn ( 1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài , sau đổi thành Chu Thụ Nhân, quê ở Thiệu Hưng , tỉnh Chiết Giang.
Câu 2:
Truyện có 2 nhân vật chính là : nhân vật "tôi" , nhân vật Nhuận Thổ.
Nhân vật trung tâm là "tôi". Vì để phù hợp với hoàn cảnh của câu truyện.
Câu 3:
Hình ảnh " con đường" ấy chính là con đường của sự mưu sinh trước những khó khăn ở tương lai phía trước, là sự hi vọng của tác giả . Chúng ta sẽ tự vạch ra cho mình một con đường của chình chúng ta. Bởi trong cuộc sống, sẽ có rất nhiều gian nan thử thách nếu chúng ta luôn cố gắng thì dường đi đến tương lai sẽ mãi tươi sáng
Phần hai:
Câu 1:
Qua bài thơ em cảm nhận được một tình cảm gia đình ấm cúng, và tình cảm nồng hậu đối với que hương. Thể hiện òng yêu thương con cái sâu sắc, đồng thời cũng là lời nhắn nhủ tới thế hệ sâu nối tiếp đượ truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.
Câu 2;
" Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc
Người đòng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao que hương
Còn quê hương thì làm phong tục"
Câu 3 : Từ thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

Thung là Thung lũng vùng đất có địa hìh trũng hơn những vùng đất xung quanh

Câu4 : Em hiểu như thế nào về những điều người cha nói với con trong đoạn thơ?
Hãy trình bày suy ngĩ của em bằng 1 đoạn văn qui nạp (8-10 câu),trong đó có sử dụng câu ghép và phép thế(gạch chân,chỉ rõ)

Lưu ý : Quy nạp là câu chủ đề ở cuối đoạn :| Ít nhất chỗ bạn còn dùng từ " quy nạp " Chỗ mình nó còn chơi chữ :-j

Phân tích tổng hợp nhầm cha thành tổng phân hợp :)) Mong mấy cô trường khác ưu tiên em :-*

- Thứ nhất : Mở đoạn " KO BAO GIỜ " có từ " ĐẶC SẮC " bởi nếu thêm vào nó sẽ thành diễn dịch hoặc T-P-H cần có

tác phẩm thể loại và tác giả

- Thứ hai : Nói về cội nguồn hạnh phúc . là gia đình quê hương ...

+ Cái này phân tích ko khó

Thứ 3 : Những phẩm chất tốt đẹp của nguời đồng mình

+ Có thể dựa vào những câu thơ phía trên làm đc ^^

Thứ 4 : Những truyền thống phong tục tập qán tốt đẹp của người đồng mình

dựa vào câu " Người đồng mình từ đục đá kê cao quê hương

Còn quê hương thì làm phong tục "

Thứ 5 : Mình nghĩ là có cả lời dặn dò của cha < mấy câu cuối >

Câu ghép thì dùng các thứ như " vì ... nên " , " Tuy .... nhưg "

" Tuy người đồng mìh giản dị chất phác nhưng chẳng mấy ai bé nhỏ cả ... " :D ko khó

Phép thế cũng càng không khó . Mỗi câu cứ thay đổi " Nhà thơ , thi gia , Y phươg .... " :|

Đề dễ thế

Mà sao lại lệch tủ được nhở :-j Mìh đoán đề chuẩn !

Năm nay vào Nói với con , Đội tuyển tụi nó thi SAng thu nên khả năng nhất là nói với con

Năm ngoái Mùa xuân nho nhỏ :| Mà Viếng lăng bác cũg khó nên cái có thể nhất là Nói với con :-j

Trúng đề mà tối hôm í đi xem hội ứ ôn :-j đến lớp viết bừa :))

Bựa nhất pần quy nạp :))

 
M

ms.sun

Phần I:
Câu 1:
Truyện có 2 nhân vật chính là : nhân vật "tôi" , nhân vật Nhuận Thổ.
Nhân vật trung tâm là "tôi". Vì để phù hợp với hoàn cảnh của câu truyện.
Câu 2;
" Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc
Người đòng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao que hương
Còn quê hương thì làm phong tục"
.
hơ hơ,câu 1 chém bừa là 2 thế mà lại đúng,nhưng mình lại tưởng nhân vật chínhlà cái ông LỖ Tấn với cả cái bà Tây thi đậu phụ ,biết thế không ghi tên nhân vật vào cho xong :(
còn câu 2 học thuộc mỗi khổ đầu ,tự dưng lại hỏi khổ 2,cứ ngồi cắn bút,đành làm cảm nhận trước ,ngồi chém vớ vẩn .Đến cuối h hỏi chúng nó đoạn thơ thì suýt bị đánh dấu bài /:)
sao số tôi khổ với môn văn thía nhỉ 8-|@-)

mà tớ nghĩ nhân vật trung tâm là tác giả bởi vì nó thể hiện những suy ngẫm của ông về ý nghĩ, tư tưởng của nhân dân trung quốc thời dân quốc (chẳng biết đấy là thời nào nhưng nói ra cho nó văn vẻ :))),chứ phù hợp với hoàn cảnh truyện cứ thế nào ý
ai cho ý kiênns đi
 
Last edited by a moderator:
K

kira_l

hơ hơ,câu 1 chém bừa là 2 thế mà lại đúng,nhưng mình lại tưởng nhân vật chínhlà cái ông LỖ Tấn với cả cái bà Tây thi đậu phụ ,biết thế không ghi tên nhân vật vào cho xong
còn câu 2 học thuộc mỗi khổ đầu ,tự dưng lại hỏi khổ 2,cứ ngồi cắn bút,đành làm cảm nhận trước ,ngồi chém vớ vẩn .Đến cuối h hỏi chúng nó đoạn thơ thì suýt bị đánh dấu bài
sao số tôi khổ với môn văn thía nhỉ

mà tớ nghĩ nhân vật trung tâm là tác giả bởi vì nó thể hiện những suy ngẫm của ông về ý nghĩ, tư tưởng của nhân dân trung quốc thời dân quốc (chẳng biết đấy là thời nào nhưng nói ra cho nó văn vẻ ),chứ phù hợp với hoàn cảnh truyện cứ thế nào ý
ai cho ý kiênns đi

Bà Tây thi đậu phụ chỉ là làm nổi bật lên đc cái xã hội thời đó thối nát như thế nào ! :|

Nhưg chỉ là 1 khía cạnh bé

Còn Nhuận Thổ là 1 nhân chứng sống về cái xaz hội thời đó

Ah thay đổi quá nhiều . Anh o còn như trước nữa !

mà tớ nghĩ nhân vật trung tâm là tác giả bởi vì nó thể hiện những suy ngẫm của ông về ý nghĩ, tư tưởng của nhân dân trung quốc thời dân quốc (chẳng biết đấy là thời nào nhưng nói ra cho nó văn vẻ ),chứ phù hợp với hoàn cảnh truyện cứ thế nào ý

ờ chắc bạn nói đúng ^^!

:| Cũng hơi ngạc nhiên khi cho vào 1 bài nước khác :|

 
Top Bottom