Đề kiểm tra 1 tiết

S

smile1232001

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Cái chết của nhân vật lão hạc gợi cho em những suy nghĩ gì?

Câu 2: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "tức nước vỡ bờ "

câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "trong lòng mẹ "

câu 4 : Qua nhân vật chị dâu em có suy nghĩ gìvề người phụ nữ việt nam trước cách mạng

câu 5: Qua đoạn trích "trong lòng mẹ "hãy chứng minh nguyên hồng là nhà văn cũa phụ nữ và nhi đồng

câu 6: Giải thích ngắn gọn nhan đề "tức nước vỡ bờ"

câu 7: Phân tích nhân vật lão hạc

câu 8 : Phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích " trong lòng mẹ ":)>-

giúp mình nha !=((
 
L

luchia

Câu 1: cái chết của nhân vật Lão Hạc đã gợi cho em suy nghĩ là:
Quyết định dữ dội tìm đến cái chết bằng bả chó là giải pháp duy nhất đối với lão Hạc, để lão đứng vững trên bờ lương thiện trước vực sâu tha hoá. Kết thúc bi kịch cũng là thật sự chấm dứt những dằn vặt riêng tư của lão Hạc, nhưng để lại bao suy ngẫm về số phận những con người nghèo khổ lương thiện trong xã hội cũ. Ta thấy rằng lão là một con người rất trọng nghĩa tình, giàu lòng tự trọng và có cả một tấm lòng thương con.Qua đó cũng phản ánh lên rằng xã hội cũ là một xã hội nằm trong bối cảnh đe dọa của nạn đói và cuộc sống cùng túng đã đẩy số phận của những người dân lương thiện vào đường cùng khiến họ không có lối thoát và phải lựa chọn cái chết là giải pháp duy nhất cho bản thân mình

Câu 4: Nhân vật chị Dậu để lại cho em những suy nghĩ là;
chị Dậu là người phụ nữ đại diện cho tầng lớp nông dân thời phong kiến,thương chồng thương con nhưng bị đẩy vào bước đường cùng nên phải bán con,và khi chồng bị đánh đập tàn nhẫn thì chị vùng dậy chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng.->chị Dậu là người phụ nữ mộc mạc,hiền lành biết nhẫn nhịn nhưng tiềm tàng sức sống mạnh mẽ. Qua đó cho thấy rằng người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng là người phụ nữ dịu dàng thùy mị, đầy đủ những đức tính siêng năng chăm chỉ nhẹ nhàng của một người con gái những sau đó, trong tâm hồn họ còn có tình yêu, sự bảo vệ công lí và hơn hết là có một sức sống tiềm tàng mạng mẽ luôn bùng cháy trong con người họ nhờ tình yêu và sự yêu thương

câu 6: giải thích ngắn gọn nhan đề tức nước vỡ bờ.
Nhan đề tức nước vỡ bờ nói lên rằng bất cứ cái gì thì sức chịu đựng của nó cũng có hạn. Nếu vượt sự quá hạn đó thì sẽ mang lại nhiều hậu quả khó ngờ và không thể lường trước được.


* Mình chỉ giúp được từng này thôi. Nếu biết thêm mình sẽ giúp tiếp. Chúc các bạn thi 1 tiết điểm cao nhé.
 
C

conang8x

Giúp bạn nè!
Câu 1: cái chết của nhân vật lão Hạc làm em thấy cuộc sóng của ng­­ười nông dân xưa quá khỏ,họ phải đấu tranh để giữ phẩm chất của mình để không vào đường tha hoá biến chất nhu Binh Tu.Qua đó,d­ường nh­u tâm can của em nhu được th­­uc tỉnh,d­ường nhu ranh giới gi­ũa tình ng­ười của em với lão Hạc không còn khoảng cách nua,d­ường nh­u em thêm yêu cuộc sống hơn,thêm yêu nh­­­ung ng­ười nghèo khổ hơn....
Câu 2:Nghệ thuật: xây d­ung hình t­ượng nhân vật,tăng cấp thái độ nhân vật,tính tù,động t­u mạnh,....
Câu 3:Nghệ thuật: t­u láy,đọng t­u,tính tù miêu tả tâm trạng nhân vật,...
Câu 4:Ng­ười phụ nũ VN trước cách mạng có phẩm chất vô cùng cao đẹp.Họ th­ương chồng,yêu con,họ hy sinh bản thân để bảo vệ nh­ung ng­ười họ yêu quý và trong họ có súc phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ
Câu 5: Có thể nói Nguyên Hòng là nhà văn của phụ n­u và nhi đòng vì nh­ung tác phẩm của ông chuyên viết về quyền lợi của phụ n­u và nhi đồng.Lấy tác phẩm của ông làm ví dụ nh­u tác phẩm Nh­ung ngày thơ ấu ông đã kể lại quãng đời thơ ấu của mình và cuộc sống đau khổ của mẹ mình mong có được nh­ung tiếng lòng đồng cảm và nh­ung mảnh đời bất hạnh khác sẽ không phải nhu số phận của ông và mẹ ông
Câu 6:Nhan đề t­uc n­uóc võ bờ là thể hiện thái độ của chị dậu.Bạn cứ lấy đó mà giải thích
Câu 7: Phân tích nhân vật lão Hạc bạn cu đọc qua quyển tu liệu Ngũ văn đó hay lắm,... + Cau 8
 
N

nhungpro_196

[Câu 1: Cái chết của nhân vật lão hạc gợi cho em những suy nghĩ gì?

Câu 2: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "tức nước vỡ bờ "

câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích "trong lòng mẹ "

câu 4 : Qua nhân vật chị dâu em có suy nghĩ gìvề người phụ nữ việt nam trước cách mạng

câu 5: Qua đoạn trích "trong lòng mẹ "hãy chứng minh nguyên hồng là nhà văn cũa phụ nữ và nhi đồng

câu 6: Giải thích ngắn gọn nhan đề "tức nước vỡ bờ"

câu 7: Phân tích nhân vật lão hạc

câu 8 : Phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích " trong lòng mẹ ">-
/QUOTE]

Câu 1: Cái chết của Lão Hạc đã cho em suy nghĩ: Lão Hạc là một con người giàu lòng tự trọng, sống tình nghĩa, thuỷ chung và có lòng yêu con sâu sắc. Và cái chết của Lão Hạc còn nói lên phần nào số phận bi thảm của người nông dân trong xã hội cũ.

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc: Tự sự kết hợp với miêu tả một cách rất khéo léo, lời văn sinh động, hấp dẫn; cách xây sựng tình huống và tâm lí nhân vật đặc sắc( từ tức nước đén vỡ bời).

Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm tài tình; giọng văn thấm đượm chất trữ tình sâu sắc và cảm dộng; so sánh giàu hình ảnh.

Câu 4: Người phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng: Là con người hiền lành, dôn hậu, đảm đang, chất phác hết lòng vì gia đình, chủng thuỷ đồng thời ẩn chứa một sức phản kháng tiềm tàng, mạnh mẽ. Trong chế dộ phong kiến thực dân, người phụ nữ nông dân luôn phải sống một cuộc đời bấp bênh, khổ cực.

Câu 5: C/m bằng cách: nêu ra những chi tiết nói lên long thông cảm và yêu thương sâu sắc đối với người mẹ bất hạnh của chú; đồng thời qua đó, nhà văn còn ca ngợi tình mẫu tử đậm sâu tố cáo xã hội tàn ác đẩy phụ nữ và trẻ em vào con đg cùng.

Câu 6: Nhan đề này là một thành ngữ dân gian nói lên quy luật tất yếu: tức nước sẽ vỡ bờ, có ấp bức, có đấu tảnh của nhân dân ta.


( mình sẽ viết tiếp sau nhé!)​
 
N

nguoivodanho

mjnh ten la hau cung da tung hoc bai nay nhung khong biet noi nhu the nao ca mjnh cung khong biet lam neu ai biet llam thi gui qua mail acquybongdem_satthu


Chú ý: viết bài bằng tiếng Việt có dấu.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom