Vật lí 10 đề hsg

trantruonghuyhoang11l

Học sinh
Thành viên
6 Tháng mười hai 2021
55
61
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 (5 điêm). Nêm $\mathrm{ABCD}$ có khôi lượng $\mathrm{M}$, đặt trên mặt sàn phăng, đủ dài, năm ngang. Tiêp tuyên của chân nêm tại $\mathrm{A}$ trùng với mặt sàn, $\mathrm{CD}$ là mặt phẳng ngang có độ cao so với mặt sàn là h. Một vật nhỏ có khối lượng $\mathrm{m}=0,5 \mathrm{M}$ chuyển động với vận tốc $\forall_{o}$ trên mặt sàn hướng đến chân nêm rồi trượt lên nêm. Bỏ qua mọi ma sát và coi rằng khi trượt lên nêm thì vật $m$ luôn tiếp xúc với nêm. Gia tốc rơi tự do là g.
1. Tìm giá trị tôi thiêu $v_{0}$ đê vật $m$ có thê lên tới mặt $C D$ của nêm khi:
a. Nêm được giữ cố định.
b. Nêm thả tự do.
2. Với $\mathrm{v}_{\mathrm{o}}$ bằng hai lần giá trị tối thiếu tìm được ở câu lb, nêm thả tự do. Tìm khoảng cách từ vât $\mathrm{m}$ đến chân
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Câu 1 (5 điêm). Nêm $\mathrm{ABCD}$ có khôi lượng $\mathrm{M}$, đặt trên mặt sàn phăng, đủ dài, năm ngang. Tiêp tuyên của chân nêm tại $\mathrm{A}$ trùng với mặt sàn, $\mathrm{CD}$ là mặt phẳng ngang có độ cao so với mặt sàn là h. Một vật nhỏ có khối lượng $\mathrm{m}=0,5 \mathrm{M}$ chuyển động với vận tốc $\forall_{o}$ trên mặt sàn hướng đến chân nêm rồi trượt lên nêm. Bỏ qua mọi ma sát và coi rằng khi trượt lên nêm thì vật $m$ luôn tiếp xúc với nêm. Gia tốc rơi tự do là g.
1. Tìm giá trị tôi thiêu $v_{0}$ đê vật $m$ có thê lên tới mặt $C D$ của nêm khi:
a. Nêm được giữ cố định.
b. Nêm thả tự do.
2. Với $\mathrm{v}_{\mathrm{o}}$ bằng hai lần giá trị tối thiếu tìm được ở câu lb, nêm thả tự do. Tìm khoảng cách từ vât $\mathrm{m}$ đến chân

Hình vẽ chắc bạn tự hình dung ra được nhỉ?
1. Để vật m lên tới mặt CD của nêm thì it nhât vận tôc của m ở mặt CD so với nêm bằng không.
a. Nêm giữ cố định: Áp dụng ĐLBT:
$$ \frac{1}{2} m v_{o 1 \min }^{2}=m g h \Rightarrow v_{o 1 \min }=..... $$
b. Nêm thả tự do: Gọi v là vận tốc của vật m và nêm so với sàn khi m lên tới mặt CD của nêm.
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
$$ (M+m) v=m v_{o 2 \min } \Rightarrow v=\frac{v_{o 2 \min }}{3} $$
+ Áp dụng ĐLBT:
$$ \frac{1}{2}(M+m) v^{2}+m g h=\frac{1}{2} m v_{o 2 \min }^{2} $$ $+$
Từ (1) và (2) suy ra: $v_{o 2 \min }=....$

2. Khi $v_{o}=2 v_{o 2 \min }=....$ (3)
Gọi $u_{1}, u_{2}$ tương ứng là vận tốc của vật so với nêm và vận tốc của nêm so với sàn khi $\mathrm{m}$ lên tới mặt $\mathrm{CD}$ của nêm.
+ Áp dụng định luật bào toàn động lượng theo phương ngang:
$$ M u_{2}+m\left(u_{1}+u_{2}\right)=m v_{o} \Rightarrow u_{1}+3 u_{2}=v_{o}(4) $$
+ Áp dụng ĐLBT cơ năng:
$$ \begin{aligned} & m g h+\frac{1}{2} m\left(u_{1}+u_{2}\right)^{2}+\frac{1}{2} M u_{2}^{2}=\frac{1}{2} m v_{0}^{2} \\ \Rightarrow & u_{1}^{2}+3 u_{2}^{2}+2 u_{1} u_{2}=v_{o}^{2}-2 g h \end{aligned} $$ $+$
Từ (3), (4) và (5) tìm được: $u_{1}=3 \sqrt{g h}$ $+u_{1}$ cũng là vận tốc ném ngang của $m$ so với chân nêm $B$.
+ Thời gian từ khi vật $m$ vượt qua nêm đến khi nó chạm sàn: $$ t=\sqrt{\frac{2 h}{g}} $$
+ Khoảng cách từ m đến chân B của nêm khi nó chạm sàn: $$ d=u_{1} t=.... $$

Có gì thắc mắc bạn hỏi nhé
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lý
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113
Top Bottom