Vật lí 11 đề hsg

trantruonghuyhoang11l

Học sinh
Thành viên
6 Tháng mười hai 2021
55
61
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 2 (4 diêm). Một ngoi sao năm canh được cắt từ một tấm bìa cứng, mòng, rất nhẹ, cách điện, độ dài của các cánh bằng nhau. Ngôi sao đặt trên mặt phẳng nhẵn, nằm ngang và có thể quay tự do quanh trục cố định thẳng đứng đi qua trọng tâm $\mathrm{G}$ của nó. $\dot{\mathrm{O}}$ năm đỉnh của cánh sao được gắn năm quả cầu nhò bằng kim loại, có khối lượng bằng nhau. Khoảng cách từ các quả cầu đến $\mathrm{G}$ bằng $\mathrm{a}=10 \mathrm{~cm}$. Góc ở các đỉnh là $\alpha=36^{\circ}$. Hệ thống nằm trong điện trường đều nằm ngang có vecto cường độ điện trường $E$ có hướng như hình 2, độ lớn $\mathrm{E}=5.10^{4}(\mathrm{~V} / \mathrm{m})$. Hai quả cầu tại $\mathrm{B}$ và $\mathrm{F}$ đều tích điện $\mathrm{q}=10^{-7} \mathrm{C}$. (các quả cầu còn lại không tích điện).
1. Xác định cường độ điện trường tồng hợp tại trọng tâm G
2. Khi hệ đang nằm cân bằng như hình vẽ thì tức thời truyền cho quả cầu tại $\mathrm{D}$ một điện tích q' = q. Tìm động năng cực đại của hệ ngôi sao và các quả cầu sau đó.
mọi người giúp em với ạ
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Câu 2 (4 diêm). Một ngoi sao năm canh được cắt từ một tấm bìa cứng, mòng, rất nhẹ, cách điện, độ dài của các cánh bằng nhau. Ngôi sao đặt trên mặt phẳng nhẵn, nằm ngang và có thể quay tự do quanh trục cố định thẳng đứng đi qua trọng tâm $\mathrm{G}$ của nó. $\dot{\mathrm{O}}$ năm đỉnh của cánh sao được gắn năm quả cầu nhò bằng kim loại, có khối lượng bằng nhau. Khoảng cách từ các quả cầu đến $\mathrm{G}$ bằng $\mathrm{a}=10 \mathrm{~cm}$. Góc ở các đỉnh là $\alpha=36^{\circ}$. Hệ thống nằm trong điện trường đều nằm ngang có vecto cường độ điện trường $E$ có hướng như hình 2, độ lớn $\mathrm{E}=5.10^{4}(\mathrm{~V} / \mathrm{m})$. Hai quả cầu tại $\mathrm{B}$ và $\mathrm{F}$ đều tích điện $\mathrm{q}=10^{-7} \mathrm{C}$. (các quả cầu còn lại không tích điện).
1. Xác định cường độ điện trường tồng hợp tại trọng tâm G
2. Khi hệ đang nằm cân bằng như hình vẽ thì tức thời truyền cho quả cầu tại $\mathrm{D}$ một điện tích q' = q. Tìm động năng cực đại của hệ ngôi sao và các quả cầu sau đó.
mọi người giúp em với ạ

1. + Cường độ điện trường do từng điện tích tại $\mathrm{B}$ và $\mathrm{F}$ tạo ra tại $\mathrm{G}$ : $$ E_{1}=E_{2}=9.10^{9} \frac{10^{-7}}{10^{-2}}=9.10^{4}(\mathrm{~V} / \mathrm{m}) $$ $+\mathrm{Vi} E_{1}$ và $E_{2}$ đều hợp với hướng của $E$ góc $72^{\circ}$ nên $E_{12}^{\prime}=E_{1}^{1}+E_{2}$ cùng phương, cùng chiều với $E$.
+ Cường độ điện trường tồng hợp tại $\mathrm{G}$ : $$ \begin{aligned} E_{G}=E+E_{12} & \\ \text { Với } & E_{12}=2 E_{1} \cos 72^{\circ}= \end{aligned} $$

$E_{12}=2 E_{1} \cos 72^{\circ}=5,56 \cdot 10^{4}(\mathrm{~V} / \mathrm{m})$
Vậy $E_{G}=10,56.10^{4}(\mathrm{~V} / \mathrm{m})$ và $E_{G}$ cùng hướng với $E$
2. + Khi quà cầu tại $\mathrm{D}$ được truyền điện tích, thì momen lực điện có xu hướng làm hệ quay cùng chiều kim đồng hồ. Đông năng của hệ đạt cực đại khi có sự cân băng momen lực điện. Tức là hệ quay được góc $72^{\circ}$.
+ Đông năng của hệ khi đó bằng công của lực điện trường trong chuyển động quay đó.
$$ W_{a}=A=q E a\left(\cos 36^{\circ}+2 \cdot \sin 18^{\circ}-1\right)= $$

Có gì thắc mắc bạn hỏi nhé
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lý
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Câu 2 (4 diêm). Một ngoi sao năm canh được cắt từ một tấm bìa cứng, mòng, rất nhẹ, cách điện, độ dài của các cánh bằng nhau. Ngôi sao đặt trên mặt phẳng nhẵn, nằm ngang và có thể quay tự do quanh trục cố định thẳng đứng đi qua trọng tâm $\mathrm{G}$ của nó. $\dot{\mathrm{O}}$ năm đỉnh của cánh sao được gắn năm quả cầu nhò bằng kim loại, có khối lượng bằng nhau. Khoảng cách từ các quả cầu đến $\mathrm{G}$ bằng $\mathrm{a}=10 \mathrm{~cm}$. Góc ở các đỉnh là $\alpha=36^{\circ}$. Hệ thống nằm trong điện trường đều nằm ngang có vecto cường độ điện trường $E$ có hướng như hình 2, độ lớn $\mathrm{E}=5.10^{4}(\mathrm{~V} / \mathrm{m})$. Hai quả cầu tại $\mathrm{B}$ và $\mathrm{F}$ đều tích điện $\mathrm{q}=10^{-7} \mathrm{C}$. (các quả cầu còn lại không tích điện).
1. Xác định cường độ điện trường tồng hợp tại trọng tâm G
2. Khi hệ đang nằm cân bằng như hình vẽ thì tức thời truyền cho quả cầu tại $\mathrm{D}$ một điện tích q' = q. Tìm động năng cực đại của hệ ngôi sao và các quả cầu sau đó.
mọi người giúp em với ạ
ơ em thiếu hình kìa
anh thấy bài em đăng 1 số có trên mạng em có thể tìm
 
Last edited:
Top Bottom