Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Lịch sử thế giới
Câu 1:cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật bản cuối thế kỷ 19:
a) Trình bày nội dung ,kết quả, và tính chất của cuộc Duy Tân .Theo em, chính sách nào quyết định đến sự thành công của Nhật Bản?
b) trong tình hình hiện nay Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì từ một cuộc cải cách nói trên ?
Câu 2 :Chứng minh Công xã Paris là một nhà nước kiểu mới -Nhà nước cộng sản của dân ,do dân, vì dân .Công xã Paris để lại bài học kinh nghiệm gì cho phong trào cách mạng thế giới?
Lịch sử Việt Nam
Câu 3: hãy phân tích đặc điểm và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884
Câu 4: phong trào Cần Vương
a) Hoàn thành bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương theo mẫu sau :
b)Phân tích nguyên nhân thất bại ý nghĩa của phong trào
Câu 5 nêu những điểm giống nhau, khác nhau giữa hai xu hướng bạo động ,và cải cách trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20 .Phong trào đó đã đóng góp gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta đầu thế kỷ XX?
Trả lời
Câu 1: nội dung kết quả và tính chất .Theo em tính chất quyết định đến sự thành công của Nhật Bản là:
Nội dung: tháng 1/1868 sau khi lên ngôi ,Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một cuộc cải cách trên tất cả các lĩnh vực :chính trị ,kinh tế, quân sự, giáo dục,......
-Chính trị:
+Nhật Hoàng Tuyên bố chấm dứt chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới. Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu Châu âu, gồm 12 bộ đóng vai trò quan trọng là các quý tộc tư sản hóa.
+Năm 1889, ban hành hiến pháp mới, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Thiên Hoàng có quyền lực tối cao có quyền hạn rất lớn. Quốc hội gồm hai viện :Thượng viện và Hạ viện
-Kinh tế:
+Thống nhất tiền tệ, thị trường cho phép buôn bán ruộng đất, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+Xây dựng cơ sở hạ tầng đường sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc nhà nước nắm giữ việc khai mỏ.
-Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc ,chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong chương trình giảng dạy,cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây
-Quân sự:
+Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương tây .Mời chuyên gia quân sự nước ngoài
+Chú trọng phát triển công nghiệp đóng tàu chiến sản xuất vũ khí và đạn dược
+Kết quả :đưa Nhật Bản từ một nước công nghiệp lạc hậu, trở thành một nước tư bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa ,30 năm cuối thế kỷ 19,trở thành một nước đế quốc.
*Tính chất :là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để (chưa xoá bỏ được chế độ phong kiến...)
*Chính sách quyết định đến sự thành công của Nhật Bản:làm bằng là chính sách giáo dục,đây được xem là chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa của Nhật Bản.
b) trong hiện nay ai Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách:
-Bài học về truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia.
-Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu ,chú trọng đến việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của đất nước.....
Câu 2:
*Chứng minh Công xã Paris là một nhà nước kiểu mới .Nhà nước vô sản, của dân, do dân, và vì dân:
Ngày 26/3/1871, quán cách mạng tổ chức bầu cử hội đồng Công xã. Ngày 28/3 hội đồng Công xã làm lễ ra mắt, đánh dấu sự thắng lợi của cách mạng.
-Tổ chức bộ máy nhà nước:
+Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước hoàn toàn khác với bộ máy nhà nước của những giai cấp bóc lột trước.
+Cơ quan cao nhất của Nhà nước mới, là hội đồng Công xã, tập trung trong tay quyền lập pháp và hành pháp.
+Các ủy ban được thành lập, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên cộng sản, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
+Quân đội và bộ máy cảnh sát của chính quyền của bị giải tán, thay bằng lực lượng vũ trang và lực lượng An ninh nhân dân.
+Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước và trường học
-Công xã đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ đem lại quyền lợi cho nhân dân
Kinh tế
+Thực hiện quyền làm chủ của công dân đối với xí nghiệp chủ bỏ trốn ,những xí nghiệp chủ ở lại thì công xã kiểm soát chế độ tiền lương.
+Bớt lao động ban đêm ,cấm cúp phạt và đánh đập công nhân. Giải quyết nạn thất nghiệp hòa hoãn tiền thuê nhà ,hoãn trả nợ.
-Giáo dục -xã hội:
+Công xã đề ra chế độ giáo dục bắt buộc, không mất tiền cho toàn dân, lập vườn trẻ. Cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân.
+Nhiều tổ chức quần chúng ra đời, các câu lạc bộ trở thành nơi liên hệ giữa ủy viên Công xã với nhân dân.
=>Như vậy, với cơ cấu tổ chức, các chính sách và hoạt động của Công xã Paris chứng tỏ đây là một nhà nước kiểu mới ,của dân, do dân và vì dân.
*Bài học kinh nghiệm của Công xã Paris để lại cho Phong trào cách mạng thế giới:
-Đó là sự thử nghiệm đầu tiên về một nhà nước kiểu mới, một xã hội mới.
-Đó là những kinh nghiệm về việc cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng vô sản
-Bài học về liên minh công -nông.
Bài học về việc phải đập tan bộ -máy nhà nước cũ,thiết lập nhà nước của dân.
B. Lịch Sử Việt Nam
Câu 3
Phân tích đặc điểm và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến 1884.
Giữa thế kỉ XIX, Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta nổ ra ngay từ đầu. Từ chỗ Liên Minh với triều đình,nhân dân đã tách thành một mặt trận riêng, gọi là mặt trận nhân dân kháng Pháp.
*Đặc điểm
-Chiến đấu kịp thời: từ khi thực dân Pháp tấn công vào Đà Nẵng đến khi nhà Nguyễn đầu hàng ,nhân dân ta luôn có ý thức bảo vệ nền độc lập dân tộc, không trông chờ vào bất kì mệnh lệnh một lời kêu gọi của triều đình.Ý thức đó đã xuất phát từ truyền thống yêu nước của dân tộc
Xác định đúng kẻ thù dân tộc:đó là thực dân Pháp, khi tổ quốc lâm nguy, họ cắt quyền lợi dân tộc lên trên hết, tạm gác mối thù gia cấp để đứng dưới ngọn cờ của triều đình chống Pháp, đặt mối thù dân tộc lên hàng đầu.
-Tinh thần chiến đấu dũng cảm:nhân dân kháng chiến không đòi hỏi bất kỳ điều kiện gì, không đội triều đình ban chức tước hay trọng thưởng, họ chiến đấu vì nghĩa lớn: bảo vệ nền độc lập dân tộc. Trận đấu với tất cả sức lực, mưu Trí, sáng tạo của mình với mọi thứ vũ khí có trong tay
-Hình thức đấu tranh phong phú:du kích, tập kích ,phục kích, tị địa, đấu tranh bằng thơ văn yêu nước...
-Mục tiêu đấu tranh:lúc đầu là chống pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc nhưng khi triều đình Huế phản bội lại quyền lợi dân tộc kí hiệp ước đầu hàng, nhân dân ta nhanh chóng kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến đầu hàng. Cũng từ đây cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta tách cách thành mặt trận riêng không lệ thuộc vào điều đình.
*Ý nghĩa:
-Làm cho quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp kéo dài 26 năm.
-Mặt trận nhân dân kháng chiến đã trở thành lực lượng hỗ trợ chủ yếu làm nên những chiến thắng ban đầu của triều Nguyễn.
-Mặt trận nhân dân kháng chiến trở thành cơ sở và là chỗ dựa vững chắc cho phe chủ chiến. Hồ là lực lượng chủ lực trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.
Để lại nhiều bài học quý báu là sự kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc
Câu 4
Hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương theo mẫu sau:
b)phân tích nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của phong trào.
*Nguyên nhân thất bại:
-Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo và đề ra đường lối đúng đắn cho phong trào. Lãnh đạo phong trào chủ yếu là các văn thân, sĩ phu còn chịu ảnh hưởng của ý thức hệ tư tưởng phong kiến.
-Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời,khi triều đình đầu hàng không tập hợp đoàn kết được toàn dân tiến hành cuộc đấu tranh xâm lược.
-Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân, chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội....
Tương quan lực lượng chênh lệch: thực dân Pháp mạnh về lực lượng, trang bị, lực lượng khởi nghĩa còn yếu, bị hao mòn ,đất nước suy yếu...
*Ý nghĩa lịch sử:
-Sự thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ rằng phong trào đấu tranh yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến không thể đưa cách mạng đi tới thành công.
-Là nguồn cổ vũ tinh thần to lớn cho phong trào yêu nước trong những thập niên đầu thế kỷ 20.
-Từ đó, cuộc đấu tranh giành độc lập đặt ra yêu cầu mới, đòi hỏi những người yêu nước phải cải cách xã hội chuẩn bị cho cuộc vận động cách mạng đầu thế kỷ 20.
Câu5
Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động cải cách trong phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20.
Giống nhau:
-Điều xuất phát từ lòng yêu nước. Đều có chung mục đích làm cách mạng để cứu nước, cứu dân, kết hợp với việc giành độc lập dân tộc với xây dựng một xã hội tiến bộ theo hướng tư bản chủ nghĩa (gắn cứu nước với Duy Tân làm cho đất nước phát triển, gắn việc đuổi pháp với cải cách xã hội ).
-Người thực hiện đều là trí thức phong kiến ưu tú, mong muốn giành độc lập dân tộc .
-Điều trị ảnh hưởng của luồng tư sản mới ở bên ngoài, chủ trương cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản.
-Cả hai ông đều chủ trương cầu viện để giành độc lập (Phan bội Châu dựa vào nhật, Phan Châu Trinh dựa vào pháp)
-Điều ra nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm cách mạng của các nước và về làm cách mạng ở Việt Nam.
-Đều thất bại nhưng đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ lòng yêu nước của nhân dân, chuẩn bị điều kiện cho phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau.
*Khác nhau:
-Phan bội Châu:
+Dùng phương thức bạo động, cứu nước rồi cứu dân (chủ trương giải phóng dân tộc để tiến hành cải cách dân chủ).
+Chủ trương vận động quần chúng và tranh thủ giúp đỡ của bên ngoài trước hết là Nhật Bản để tiến hành bạo động trong pháp, xây dựng một chế độ chính trị mới ở Việt Nam. Ông nhấn mạnh vấn đề giải phóng dân tộc, cho đó là điều kiện để tiến hành cải cách dân chủ.
- Phan Châu Trinh:
+Dùng phương pháp ôn hòa, cứu dân rồi cứu nước , ông nhấn mạnh vấn đề cải cách dân chủ, cho đó là điều kiện giải phóng dân tộc (cải cách dân chủ để tiến hành giải phóng dân tộc), từ nước bằng việc nâng cao dân trí ,dân quyền.
+Chủ trương cải cách, vận động thức tỉnh quần chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền, cổ động lòng yêu nước thông qua các mặt kinh tế ,văn hóa ,giáo dục
b)phong trào đấu góp phần cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta đầu thế kỷ 20:
-Cổ động phát triển kinh tế theo hướng mới :Chấn Hưng thực nghiệp, mở công ty kinh doanh, lập hội buôn bán, thành lập nông Hội, mở rộng sản xuất.
-Phê phán tư tưởng nho giáo lỗi thời, lên án cổ hủ phong kiến, cải cách văn hóa -xã hội, mở trường dạy học theo đổi mới, truyền bá chữ quốc ngữ.
Câu 1:cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật bản cuối thế kỷ 19:
a) Trình bày nội dung ,kết quả, và tính chất của cuộc Duy Tân .Theo em, chính sách nào quyết định đến sự thành công của Nhật Bản?
b) trong tình hình hiện nay Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì từ một cuộc cải cách nói trên ?
Câu 2 :Chứng minh Công xã Paris là một nhà nước kiểu mới -Nhà nước cộng sản của dân ,do dân, vì dân .Công xã Paris để lại bài học kinh nghiệm gì cho phong trào cách mạng thế giới?
Lịch sử Việt Nam
Câu 3: hãy phân tích đặc điểm và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884
Câu 4: phong trào Cần Vương
a) Hoàn thành bảng thống kê về các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương theo mẫu sau :
Nội dung | giai đoạn1 (1885-1884) | giai đoạn 2(1888- 1896) |
Lãnh đạo | ||
Địa bàn hoạt động | ||
Lực lượng | ||
Kết quả |
Câu 5 nêu những điểm giống nhau, khác nhau giữa hai xu hướng bạo động ,và cải cách trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20 .Phong trào đó đã đóng góp gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta đầu thế kỷ XX?
Trả lời
Câu 1: nội dung kết quả và tính chất .Theo em tính chất quyết định đến sự thành công của Nhật Bản là:
Nội dung: tháng 1/1868 sau khi lên ngôi ,Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một cuộc cải cách trên tất cả các lĩnh vực :chính trị ,kinh tế, quân sự, giáo dục,......
-Chính trị:
+Nhật Hoàng Tuyên bố chấm dứt chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới. Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu Châu âu, gồm 12 bộ đóng vai trò quan trọng là các quý tộc tư sản hóa.
+Năm 1889, ban hành hiến pháp mới, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Thiên Hoàng có quyền lực tối cao có quyền hạn rất lớn. Quốc hội gồm hai viện :Thượng viện và Hạ viện
-Kinh tế:
+Thống nhất tiền tệ, thị trường cho phép buôn bán ruộng đất, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+Xây dựng cơ sở hạ tầng đường sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc nhà nước nắm giữ việc khai mỏ.
-Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc ,chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật trong chương trình giảng dạy,cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây
-Quân sự:
+Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương tây .Mời chuyên gia quân sự nước ngoài
+Chú trọng phát triển công nghiệp đóng tàu chiến sản xuất vũ khí và đạn dược
+Kết quả :đưa Nhật Bản từ một nước công nghiệp lạc hậu, trở thành một nước tư bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa ,30 năm cuối thế kỷ 19,trở thành một nước đế quốc.
*Tính chất :là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để (chưa xoá bỏ được chế độ phong kiến...)
*Chính sách quyết định đến sự thành công của Nhật Bản:làm bằng là chính sách giáo dục,đây được xem là chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa của Nhật Bản.
b) trong hiện nay ai Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách:
-Bài học về truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia.
-Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu ,chú trọng đến việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của đất nước.....
Câu 2:
*Chứng minh Công xã Paris là một nhà nước kiểu mới .Nhà nước vô sản, của dân, do dân, và vì dân:
Ngày 26/3/1871, quán cách mạng tổ chức bầu cử hội đồng Công xã. Ngày 28/3 hội đồng Công xã làm lễ ra mắt, đánh dấu sự thắng lợi của cách mạng.
-Tổ chức bộ máy nhà nước:
+Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước hoàn toàn khác với bộ máy nhà nước của những giai cấp bóc lột trước.
+Cơ quan cao nhất của Nhà nước mới, là hội đồng Công xã, tập trung trong tay quyền lập pháp và hành pháp.
+Các ủy ban được thành lập, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên cộng sản, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
+Quân đội và bộ máy cảnh sát của chính quyền của bị giải tán, thay bằng lực lượng vũ trang và lực lượng An ninh nhân dân.
+Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước và trường học
-Công xã đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ đem lại quyền lợi cho nhân dân
Kinh tế
+Thực hiện quyền làm chủ của công dân đối với xí nghiệp chủ bỏ trốn ,những xí nghiệp chủ ở lại thì công xã kiểm soát chế độ tiền lương.
+Bớt lao động ban đêm ,cấm cúp phạt và đánh đập công nhân. Giải quyết nạn thất nghiệp hòa hoãn tiền thuê nhà ,hoãn trả nợ.
-Giáo dục -xã hội:
+Công xã đề ra chế độ giáo dục bắt buộc, không mất tiền cho toàn dân, lập vườn trẻ. Cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân.
+Nhiều tổ chức quần chúng ra đời, các câu lạc bộ trở thành nơi liên hệ giữa ủy viên Công xã với nhân dân.
=>Như vậy, với cơ cấu tổ chức, các chính sách và hoạt động của Công xã Paris chứng tỏ đây là một nhà nước kiểu mới ,của dân, do dân và vì dân.
*Bài học kinh nghiệm của Công xã Paris để lại cho Phong trào cách mạng thế giới:
-Đó là sự thử nghiệm đầu tiên về một nhà nước kiểu mới, một xã hội mới.
-Đó là những kinh nghiệm về việc cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng vô sản
-Bài học về liên minh công -nông.
Bài học về việc phải đập tan bộ -máy nhà nước cũ,thiết lập nhà nước của dân.
B. Lịch Sử Việt Nam
Câu 3
Phân tích đặc điểm và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến 1884.
Giữa thế kỉ XIX, Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta nổ ra ngay từ đầu. Từ chỗ Liên Minh với triều đình,nhân dân đã tách thành một mặt trận riêng, gọi là mặt trận nhân dân kháng Pháp.
*Đặc điểm
-Chiến đấu kịp thời: từ khi thực dân Pháp tấn công vào Đà Nẵng đến khi nhà Nguyễn đầu hàng ,nhân dân ta luôn có ý thức bảo vệ nền độc lập dân tộc, không trông chờ vào bất kì mệnh lệnh một lời kêu gọi của triều đình.Ý thức đó đã xuất phát từ truyền thống yêu nước của dân tộc
Xác định đúng kẻ thù dân tộc:đó là thực dân Pháp, khi tổ quốc lâm nguy, họ cắt quyền lợi dân tộc lên trên hết, tạm gác mối thù gia cấp để đứng dưới ngọn cờ của triều đình chống Pháp, đặt mối thù dân tộc lên hàng đầu.
-Tinh thần chiến đấu dũng cảm:nhân dân kháng chiến không đòi hỏi bất kỳ điều kiện gì, không đội triều đình ban chức tước hay trọng thưởng, họ chiến đấu vì nghĩa lớn: bảo vệ nền độc lập dân tộc. Trận đấu với tất cả sức lực, mưu Trí, sáng tạo của mình với mọi thứ vũ khí có trong tay
-Hình thức đấu tranh phong phú:du kích, tập kích ,phục kích, tị địa, đấu tranh bằng thơ văn yêu nước...
-Mục tiêu đấu tranh:lúc đầu là chống pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc nhưng khi triều đình Huế phản bội lại quyền lợi dân tộc kí hiệp ước đầu hàng, nhân dân ta nhanh chóng kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến đầu hàng. Cũng từ đây cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta tách cách thành mặt trận riêng không lệ thuộc vào điều đình.
*Ý nghĩa:
-Làm cho quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp kéo dài 26 năm.
-Mặt trận nhân dân kháng chiến đã trở thành lực lượng hỗ trợ chủ yếu làm nên những chiến thắng ban đầu của triều Nguyễn.
-Mặt trận nhân dân kháng chiến trở thành cơ sở và là chỗ dựa vững chắc cho phe chủ chiến. Hồ là lực lượng chủ lực trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.
Để lại nhiều bài học quý báu là sự kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc
Câu 4
Hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương theo mẫu sau:
Nội dung | 1885-1888 | 1888-1896 |
Lãnh đạo | Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết đứng đầu cùng với các văn thân, sĩ phu. | Văn thân, sĩ phu |
Địa bàn hoạt động | trên một địa bàn rộng lớn ở các tỉnh Bắc Kỳ, Trung Kỳ. | Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn ở Trung du rừng núi. |
Lực lượng | văn thân, sĩ phu, nông dân... | Văn thân,sĩ phu..... |
Kết quả | Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị lưu đày sang An-giê-ri | Năm 1896, phong trào thất bại |
*Nguyên nhân thất bại:
-Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo và đề ra đường lối đúng đắn cho phong trào. Lãnh đạo phong trào chủ yếu là các văn thân, sĩ phu còn chịu ảnh hưởng của ý thức hệ tư tưởng phong kiến.
-Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời,khi triều đình đầu hàng không tập hợp đoàn kết được toàn dân tiến hành cuộc đấu tranh xâm lược.
-Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân, chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội....
Tương quan lực lượng chênh lệch: thực dân Pháp mạnh về lực lượng, trang bị, lực lượng khởi nghĩa còn yếu, bị hao mòn ,đất nước suy yếu...
*Ý nghĩa lịch sử:
-Sự thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ rằng phong trào đấu tranh yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến không thể đưa cách mạng đi tới thành công.
-Là nguồn cổ vũ tinh thần to lớn cho phong trào yêu nước trong những thập niên đầu thế kỷ 20.
-Từ đó, cuộc đấu tranh giành độc lập đặt ra yêu cầu mới, đòi hỏi những người yêu nước phải cải cách xã hội chuẩn bị cho cuộc vận động cách mạng đầu thế kỷ 20.
Câu5
Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động cải cách trong phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20.
Giống nhau:
-Điều xuất phát từ lòng yêu nước. Đều có chung mục đích làm cách mạng để cứu nước, cứu dân, kết hợp với việc giành độc lập dân tộc với xây dựng một xã hội tiến bộ theo hướng tư bản chủ nghĩa (gắn cứu nước với Duy Tân làm cho đất nước phát triển, gắn việc đuổi pháp với cải cách xã hội ).
-Người thực hiện đều là trí thức phong kiến ưu tú, mong muốn giành độc lập dân tộc .
-Điều trị ảnh hưởng của luồng tư sản mới ở bên ngoài, chủ trương cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản.
-Cả hai ông đều chủ trương cầu viện để giành độc lập (Phan bội Châu dựa vào nhật, Phan Châu Trinh dựa vào pháp)
-Điều ra nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm cách mạng của các nước và về làm cách mạng ở Việt Nam.
-Đều thất bại nhưng đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ lòng yêu nước của nhân dân, chuẩn bị điều kiện cho phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau.
*Khác nhau:
-Phan bội Châu:
+Dùng phương thức bạo động, cứu nước rồi cứu dân (chủ trương giải phóng dân tộc để tiến hành cải cách dân chủ).
+Chủ trương vận động quần chúng và tranh thủ giúp đỡ của bên ngoài trước hết là Nhật Bản để tiến hành bạo động trong pháp, xây dựng một chế độ chính trị mới ở Việt Nam. Ông nhấn mạnh vấn đề giải phóng dân tộc, cho đó là điều kiện để tiến hành cải cách dân chủ.
- Phan Châu Trinh:
+Dùng phương pháp ôn hòa, cứu dân rồi cứu nước , ông nhấn mạnh vấn đề cải cách dân chủ, cho đó là điều kiện giải phóng dân tộc (cải cách dân chủ để tiến hành giải phóng dân tộc), từ nước bằng việc nâng cao dân trí ,dân quyền.
+Chủ trương cải cách, vận động thức tỉnh quần chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền, cổ động lòng yêu nước thông qua các mặt kinh tế ,văn hóa ,giáo dục
b)phong trào đấu góp phần cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta đầu thế kỷ 20:
-Cổ động phát triển kinh tế theo hướng mới :Chấn Hưng thực nghiệp, mở công ty kinh doanh, lập hội buôn bán, thành lập nông Hội, mở rộng sản xuất.
-Phê phán tư tưởng nho giáo lỗi thời, lên án cổ hủ phong kiến, cải cách văn hóa -xã hội, mở trường dạy học theo đổi mới, truyền bá chữ quốc ngữ.