Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1:Từ 1 điểm M nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm C và kẻ CD [tex]\perp[/tex] AB; CE [tex]\perp[/tex] MA; CF [tex]\perp[/tex] MB. Gọi I và K là giao điểm của AC với DE và của BC với DF.
a) C/m: AEDC nội tiếp
b) C/m: [tex]CD^{2}=CE.CF[/tex]
c) C/m: Tia đối của CD là phân giác của góc FCE
d) C/m: IK song song với AB
Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB; đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt Nửa đường tròn tại C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn. AC cắt tiếp tuyến Bt tại I.
a) C/m: [tex]\bigtriangleup ABI[/tex] vuông cân
b) Lấy D là 1 điểm trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt
C/m: [tex]AC.AI=AD.AJ[/tex]
c) C/m: JDCI nội tiếp
d) Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K. Hạ [tex]DH\perp AB[/tex].
C/m: AK đi qua trung điểm của DH
Bài 3: Cho (O); đường kính AB và d là tiếp tuyến của đường tròn tại C. Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của A và B lên d.
a) C/m: CD=CE
b) C/m: AD+BE=AB
c) Vẽ đường cao CH của [tex]\bigtriangleup ABC[/tex]. C/m: AH=AD và BH=BE
d) C/m: [tex]CH^{2}=AD.BE[/tex]
e) C/m: DH song song với CB
Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy điểm M, trên AB lấy điểm C sao cho [tex]AC<CB[/tex]. Gọi Ax, By là 2 tiếp tuyến của nửa đường tròn. Đường thẳng đi qua M vf vuông góc với MC cắt Ax ở P; đường thẳng qua C và vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP với AM; E là giao điểm của CQ với BM.
a) C/m: ACMP nội tiếp
b) C/m: AB song song với DE
c) C/m: M, P, Q thẳng hàng
Bài 1:Từ 1 điểm M nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm C và kẻ CD [tex]\perp[/tex] AB; CE [tex]\perp[/tex] MA; CF [tex]\perp[/tex] MB. Gọi I và K là giao điểm của AC với DE và của BC với DF.
a) C/m: AEDC nội tiếp
b) C/m: [tex]CD^{2}=CE.CF[/tex]
c) C/m: Tia đối của CD là phân giác của góc FCE
d) C/m: IK song song với AB
Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB; đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt Nửa đường tròn tại C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn. AC cắt tiếp tuyến Bt tại I.
a) C/m: [tex]\bigtriangleup ABI[/tex] vuông cân
b) Lấy D là 1 điểm trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt
C/m: [tex]AC.AI=AD.AJ[/tex]
c) C/m: JDCI nội tiếp
d) Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K. Hạ [tex]DH\perp AB[/tex].
C/m: AK đi qua trung điểm của DH
Bài 3: Cho (O); đường kính AB và d là tiếp tuyến của đường tròn tại C. Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của A và B lên d.
a) C/m: CD=CE
b) C/m: AD+BE=AB
c) Vẽ đường cao CH của [tex]\bigtriangleup ABC[/tex]. C/m: AH=AD và BH=BE
d) C/m: [tex]CH^{2}=AD.BE[/tex]
e) C/m: DH song song với CB
Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy điểm M, trên AB lấy điểm C sao cho [tex]AC<CB[/tex]. Gọi Ax, By là 2 tiếp tuyến của nửa đường tròn. Đường thẳng đi qua M vf vuông góc với MC cắt Ax ở P; đường thẳng qua C và vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP với AM; E là giao điểm của CQ với BM.
a) C/m: ACMP nội tiếp
b) C/m: AB song song với DE
c) C/m: M, P, Q thẳng hàng
a) C/m: AEDC nội tiếp
b) C/m: [tex]CD^{2}=CE.CF[/tex]
c) C/m: Tia đối của CD là phân giác của góc FCE
d) C/m: IK song song với AB
Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB; đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt Nửa đường tròn tại C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn. AC cắt tiếp tuyến Bt tại I.
a) C/m: [tex]\bigtriangleup ABI[/tex] vuông cân
b) Lấy D là 1 điểm trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt
C/m: [tex]AC.AI=AD.AJ[/tex]
c) C/m: JDCI nội tiếp
d) Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K. Hạ [tex]DH\perp AB[/tex].
C/m: AK đi qua trung điểm của DH
Bài 3: Cho (O); đường kính AB và d là tiếp tuyến của đường tròn tại C. Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của A và B lên d.
a) C/m: CD=CE
b) C/m: AD+BE=AB
c) Vẽ đường cao CH của [tex]\bigtriangleup ABC[/tex]. C/m: AH=AD và BH=BE
d) C/m: [tex]CH^{2}=AD.BE[/tex]
e) C/m: DH song song với CB
Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy điểm M, trên AB lấy điểm C sao cho [tex]AC<CB[/tex]. Gọi Ax, By là 2 tiếp tuyến của nửa đường tròn. Đường thẳng đi qua M vf vuông góc với MC cắt Ax ở P; đường thẳng qua C và vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP với AM; E là giao điểm của CQ với BM.
a) C/m: ACMP nội tiếp
b) C/m: AB song song với DE
c) C/m: M, P, Q thẳng hàng
Bài 1:Từ 1 điểm M nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm C và kẻ CD [tex]\perp[/tex] AB; CE [tex]\perp[/tex] MA; CF [tex]\perp[/tex] MB. Gọi I và K là giao điểm của AC với DE và của BC với DF.
a) C/m: AEDC nội tiếp
b) C/m: [tex]CD^{2}=CE.CF[/tex]
c) C/m: Tia đối của CD là phân giác của góc FCE
d) C/m: IK song song với AB
Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB; đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt Nửa đường tròn tại C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn. AC cắt tiếp tuyến Bt tại I.
a) C/m: [tex]\bigtriangleup ABI[/tex] vuông cân
b) Lấy D là 1 điểm trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt
C/m: [tex]AC.AI=AD.AJ[/tex]
c) C/m: JDCI nội tiếp
d) Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K. Hạ [tex]DH\perp AB[/tex].
C/m: AK đi qua trung điểm của DH
Bài 3: Cho (O); đường kính AB và d là tiếp tuyến của đường tròn tại C. Gọi D, E theo thứ tự là hình chiếu của A và B lên d.
a) C/m: CD=CE
b) C/m: AD+BE=AB
c) Vẽ đường cao CH của [tex]\bigtriangleup ABC[/tex]. C/m: AH=AD và BH=BE
d) C/m: [tex]CH^{2}=AD.BE[/tex]
e) C/m: DH song song với CB
Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy điểm M, trên AB lấy điểm C sao cho [tex]AC<CB[/tex]. Gọi Ax, By là 2 tiếp tuyến của nửa đường tròn. Đường thẳng đi qua M vf vuông góc với MC cắt Ax ở P; đường thẳng qua C và vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CP với AM; E là giao điểm của CQ với BM.
a) C/m: ACMP nội tiếp
b) C/m: AB song song với DE
c) C/m: M, P, Q thẳng hàng