Đề chuyên văn của trường CHuyên Quang Trung - Bình Phước đây!!!! Nóng hổi đấy, mới thi sáng nay!!!!

H

hoabattu1072000

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đề thi môn Ngữ văn chuyên Trường chuyên Quang Trung - Bình Phước

Câu 1: (3 điểm):
Cho đoạn thơ sau:
".... Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai.
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm...."

a) Chỉ ra và giải thích ngắn gọn những thành ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích trên?
b) Phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tịc ngữ?
c) Trong cảnh ngộ của mình, Kiều đã nhớ tới ai? Kiều nhớ ai trước, ai sau? Nhớ như thế có hợp lí không, vì sao?

Câu 2: (2 điểm)
Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Suy nghĩ của em về hai câu thơ kết của bài thơ.

Câu 3: (5 điểm).
Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
------------ HẾT---------------

Các bạn làm thử nha, hoabattu vừa thi xong hồi sáng đấy!!!!!!!!!!
 
B

betot00

Đề thi môn Ngữ văn chuyên Trường chuyên Quang Trung - Bình Phước

Câu 1: (3 điểm):
Cho đoạn thơ sau:
".... Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai.
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm...."

a) Chỉ ra và giải thích ngắn gọn những thành ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích trên?
b) Phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tịc ngữ?
c) Trong cảnh ngộ của mình, Kiều đã nhớ tới ai? Kiều nhớ ai trước, ai sau? Nhớ như thế có hợp lí không, vì sao?

Câu 2: (2 điểm)
Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Suy nghĩ của em về hai câu thơ kết của bài thơ.

Câu 3: (5 điểm).
Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
------------ HẾT---------------

Các bạn làm thử nha, hoabattu vừa thi xong hồi sáng đấy!!!!!!!!!!

Ơ , đề này dễ thật giống y như mấy cái đề kô chuyên , tuy thế đấy nhưng khó mà nắm chắc đc cơ hội thắng , vì kô có tính phân loại học sinh cao
 
H

hoabattu1072000

betot00 nói đúng đó, đề này tuy dễ nhưng tỉ lệ là 1 chọi 10 mà làm sao có thể dám tự tin được 8-}
 
R

ruoi_vip

Câu 1: (3 điểm):
Cho đoạn thơ sau:
".... Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai.
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm...."

a) Chỉ ra và giải thích ngắn gọn những thành ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích trên?
b) Phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ và tịc ngữ?
c) Trong cảnh ngộ của mình, Kiều đã nhớ tới ai? Kiều nhớ ai trước, ai sau? Nhớ như thế có hợp lí không, vì sao?
b. thành ngữ là những cụm từ. tục ngữ là một câu diễn tả một ý trọn vẹn
c. trong cảnh ngộ của mình kiều nhớ kim Trọng trc, cha mẹ sau. Như thế là hợp lí vì Với cha mẹ nàng đã trọn đạo làm con, đã bán mình để đền ơn nuôi dưỡng. Còn kim trọng thì chàng vẫn chưa hay tin nàng ra sao.... Chữ tình với kim trọng chưa trọn vẹn
 
R

ruoi_vip

chép lại câu 2 thì tự nhớ
Còn 2 câu cuối bài thơ là sự suy ngẫm trải nghiệm của tác gỉa. Những rung động bất ngờ đã ko còn ngỡ ngàng, với những người từng trãi

Tớ thấy 2 câu cuối hiểu theo nghĩa này thì dở hẵn cả bài thơ... các bạn có thấy thía ko?
 
P

pe_nobita

Còn 2 câu cuối bài thơ là sự suy ngẫm trải nghiệm của tác gỉa. Những rung động bất ngờ đã ko còn ngỡ ngàng, với những người từng trãi

Tớ thấy 2 câu cuối hiểu theo nghĩa này thì dở hẵn cả bài thơ... các bạn có thấy thía ko?
cái này đại khái như là trời sang thu, cuộc đời cũng đã sang thu, họ lớn hơn và cũng có nhiều kinh nghiệm hơn trong cuộc sống, vì vậy những sóng gió trong cuộc đòi đã ko còn quá bất ngờ nữa với họ. "Đứng tuổi" thể hiện sự già dặn trong cách sống và cách suy nghxi của họ, họ đã vững vàng hơn trước những biến độg bất thường của cuộc sống!!!
Cái này là tớ nghxi thôi, nghxi và viết, vẫn luôn như vậy!!
 
R

ruoi_vip

hix..hix nếu biết thì đã trả lời rồi... theo định nghĩa thì thành ngữ là những cụm từ nhưng trong này thấy câu nào cũng là cụm từ chả bik đường nào mà lần..
tớ thấy cái này cái nào cũng là điển tích điển cố, làm gì có thành ngữ
 
B

betot00

b. thành ngữ là những cụm từ. tục ngữ là một câu diễn tả một ý trọn vẹn
c. trong cảnh ngộ của mình kiều nhớ kim Trọng trc, cha mẹ sau. Như thế là hợp lí vì Với cha mẹ nàng đã trọn đạo làm con, đã bán mình để đền ơn nuôi dưỡng. Còn kim trọng thì chàng vẫn chưa hay tin nàng ra sao.... Chữ tình với kim trọng chưa trọn vẹn

1>b> Thành ngữ : Là những câu nói ngắn gọn dân gian thường dùng trong khi nói hay viết cho có màu , là một phần câu, do một số tiếng góp nên, nhưng lại là phần quan trọng

Tục ngữ : Câu nói có tính cách răn dạy hay châm biếm chuyện đời, dựa theo phong tục ăn sâu vào tư tưởng mọi người, được mọi người chấp nhập và truyền tụng, diễn tả 1 ý trọn vẹn. Nói 1 cách dễ hiểu hơn là Tục ngữ là câu nói thường , thô thiển , kô văn vẻ.

c, bạn làm đủ ý , nhưng cần dùng từ "hoa mỹ "hơn , cần dài hơn 1 chút và có nhiều sự sáng tạo vì đêy là thi chuyên nên yêu cầu sẽ cao hơn đề thi thường .

Chúc thi tốt :)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenhai_

chép lại câu 2 thì tự nhớ
Còn 2 câu cuối bài thơ là sự suy ngẫm trải nghiệm của tác gỉa. Những rung động bất ngờ đã ko còn ngỡ ngàng, với những người từng trãi

Tớ thấy 2 câu cuối hiểu theo nghĩa này thì dở hẵn cả bài thơ... các bạn có thấy thía ko?
tớ thấy mấy thầy cô giảng theo ý bạn nói! nhưng nó chẳng có gì đặc biệt ! so với cả bài thơ thì thừa! tớ nghĩ Hữu Thỉnh có ý gì khác đối với 2 câu thơ này!! bạn nào quen biết ông thì nhớ thì hỏi nha!! :D
 
L

lovely_1507

tớ cũng có đề: Câu 1: (2 điểm)
Thế nào là nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý? Tìm nghĩa tường minh và hàm ý câu in đậm trong ví dụ sau:
- Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sapa)
Câu 2: (3 điểm)
Trình bày nội dung trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà (SGK Ngữ Văn 9 - Tập 1). Từ đó rút ra bài học cho bản thân.
Câu 3: (5 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
 
Top Bottom