M
minhhoang_vip
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
ĐỀ 1
Bài 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), biết AB = 4 cm; DC = 11 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AD, BC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Gọi E và F lần lượt là trung điểm AB và CD. Hãy xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF.
Bài 2:
Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Tứ giác BMNC là hình gì? Chứng minh.
b) Trên tia đối của tia MN xác định điểm E sao cho NE = MN. Tứ giác AECM là hình gì? Chứng minh.
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình thoi? Vẽ hình minh hoạ.
ĐỀ 2
Bài 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), biết AB = 4 cm; DC = 11 cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm hai cạnh AD, BC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và CD. Hãy xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua MN.
Bài 2:
Cho hình bình hành ABCD. Hạ AH vuông góc với BD; CK vuông góc với BD.
a) Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.
b) AH cắt CD tại E, CK cắt AB tại F. Chứng minh AE = CF.
c) Gọi O là trung điểm AC. Chứng minh E và F đối xứng nhau qua O.
Bài 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), biết AB = 4 cm; DC = 11 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AD, BC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Gọi E và F lần lượt là trung điểm AB và CD. Hãy xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF.
Bài 2:
Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Tứ giác BMNC là hình gì? Chứng minh.
b) Trên tia đối của tia MN xác định điểm E sao cho NE = MN. Tứ giác AECM là hình gì? Chứng minh.
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình thoi? Vẽ hình minh hoạ.
ĐỀ 2
Bài 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), biết AB = 4 cm; DC = 11 cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm hai cạnh AD, BC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng EF.
b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và CD. Hãy xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua MN.
Bài 2:
Cho hình bình hành ABCD. Hạ AH vuông góc với BD; CK vuông góc với BD.
a) Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.
b) AH cắt CD tại E, CK cắt AB tại F. Chứng minh AE = CF.
c) Gọi O là trung điểm AC. Chứng minh E và F đối xứng nhau qua O.