0
0975162539
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
có các phương pháp sau:
1)đặt nhân tử chung(quen wa rồi còn gì)
2)dùng hằng đẳng thức(gồm 7 HĐT cơ bản và(A + B + C) = A + B + C + 2AB + 2BC + 2CA ;nhị thức newton;và mấy HĐT khác nữa ,chắc biết hết rồi)
3)phương pháp nhóm nhiều hạng tử
4)phối hợp nhiều phương pháp(học hết ở lớp rồi nhỉ)
5)thêm bớt cùng một hạng tử
6)phương pháp đặt ẩn phụ
*trong đa thức có biểu thức xuất hiện nhiều lần hoặc đa thức đó dc biến đổi thành dạng tương tự thì đặt thành biến mới để giải)*
7)phương pháp hệ số bất định(áp dụng tính chất 2 đa thức cùng bậc nhau | thì có các hệ số tương ứng bằng nhau)
8)phương pháp chọn giá trị riêng
*(nội dung phương pháp:cho DT nhiều biến f(a,b,c). Nếu chọn a là ẩn mà tồn tạia=m sao cho f(a,b,c)=0 thì f(a,b,c)dc fân tích thành (a.m)g(a,b,c))*
9)phương pháp fân tích đa thức f(x) với số mũ của biến giảm dần và ko có nghiệm nguyên thì ta fân tích như sau:
đặt ax=t(a là hệ số của biến có bậc cao nhất)
rồi thay vào đa thức để dc đa thúc ẩn t(đa thức sau khi biến đổi đa số là có mẫu với mãu là số nghuyên để rút gọn thành nhân tử ấy mà>
10)phân tích đa thức thành nhân tử bằng sơ đồ hoocner(nội đung phương pháơ thì hơi phức tạp mà mình ko tìm thấy cái gõ toán học nên các vị trưởng bối thông cảm)
11)phương pháp áp dụng các công thức cơ bản(tức là áp dụng các HDT dể đôỉo biến và hoàn thành thôi)|-)>-
thế đã nhé hum nay post thế thui>-
------------------------------------------
biết em yếu tim mà còn cứ dọa
hehe
1)đặt nhân tử chung(quen wa rồi còn gì)
2)dùng hằng đẳng thức(gồm 7 HĐT cơ bản và(A + B + C) = A + B + C + 2AB + 2BC + 2CA ;nhị thức newton;và mấy HĐT khác nữa ,chắc biết hết rồi)
3)phương pháp nhóm nhiều hạng tử
4)phối hợp nhiều phương pháp(học hết ở lớp rồi nhỉ)
5)thêm bớt cùng một hạng tử
6)phương pháp đặt ẩn phụ
*trong đa thức có biểu thức xuất hiện nhiều lần hoặc đa thức đó dc biến đổi thành dạng tương tự thì đặt thành biến mới để giải)*
7)phương pháp hệ số bất định(áp dụng tính chất 2 đa thức cùng bậc nhau | thì có các hệ số tương ứng bằng nhau)
8)phương pháp chọn giá trị riêng
*(nội dung phương pháp:cho DT nhiều biến f(a,b,c). Nếu chọn a là ẩn mà tồn tạia=m sao cho f(a,b,c)=0 thì f(a,b,c)dc fân tích thành (a.m)g(a,b,c))*
9)phương pháp fân tích đa thức f(x) với số mũ của biến giảm dần và ko có nghiệm nguyên thì ta fân tích như sau:
đặt ax=t(a là hệ số của biến có bậc cao nhất)
rồi thay vào đa thức để dc đa thúc ẩn t(đa thức sau khi biến đổi đa số là có mẫu với mãu là số nghuyên để rút gọn thành nhân tử ấy mà>
10)phân tích đa thức thành nhân tử bằng sơ đồ hoocner(nội đung phương pháơ thì hơi phức tạp mà mình ko tìm thấy cái gõ toán học nên các vị trưởng bối thông cảm)
11)phương pháp áp dụng các công thức cơ bản(tức là áp dụng các HDT dể đôỉo biến và hoàn thành thôi)|-)>-
thế đã nhé hum nay post thế thui>-
------------------------------------------
biết em yếu tim mà còn cứ dọa
hehe