K
kuteboy_qn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
SR các bác! hôm qua không đưa đáp án vì lí do tài chính (
ĐÁ:
Th dùng 3 dây là để truyền tải điện năng đi xa (từ nơi sản xuất điện đến các trạm biến áp của từng vùng, từng thành phố v.v)
TH dùng 4 dây là để truyển tải điện năng đi gần, trong phạm vi ngắn (từ các trạm biến áp đến các nơi tiêu thụ điện như: nhà ở, nhà máy, trường học, công sở ...)
THE END :d (câu hỏi này là câu hỏi thực tế tớ sưu tầm được ^^!,)
ĐÁ:
Th dùng 3 dây là để truyền tải điện năng đi xa (từ nơi sản xuất điện đến các trạm biến áp của từng vùng, từng thành phố v.v)
TH dùng 4 dây là để truyển tải điện năng đi gần, trong phạm vi ngắn (từ các trạm biến áp đến các nơi tiêu thụ điện như: nhà ở, nhà máy, trường học, công sở ...)
THE END :d (câu hỏi này là câu hỏi thực tế tớ sưu tầm được ^^!,)
CÁCH TRUYỀN TẢI KHÔNG CẦN DÂY DẪN NÈ (new)
Tại ngôi làng hẻo lánh trên một hòn đảo tây nam nước Pháp, người đàn ông dẫn khách mời ngồi vào vị trí. Ông hướng về phía họ nụ cười bí hiểm và đột ngột dưới chân ông, một bóng đèn 200 W thình lình bật sáng. Xung quanh, không hề có ổ cắm hay một nguồn điện pin nào.
Người đàn ông đó là Guy Pignolet và các vị khách xung quanh là cộng sự của ông thuộc Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ quốc gia Pháp. Họ đang xây dựng dự án truyền tải điện năng không cần dây dẫn.
Bóng đèn dưới chân Guy Pignolet sáng được là nhờ một nguồn điện truyền tới bằng tia vi sóng (sóng viba) từ một máy phát điện cách đó 40 m. Theo các tác giả, thí nghiệm này nằm trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu, giai đoạn hai sẽ được tiến hành vào năm 2003, cung cấp điện cho những ngôi làng hẻo lánh trên núi cao hay tại các địa điểm mà chi phí lắp đặt hệ thống dây dẫn ngầm hoặc trên mặt đất là rất tốn kém và khó khăn.
Nguyên lý truyền điện như sau: Điện được đưa đến những khu vực thuận tiện bằng hệ thống dây điện cao thế thông thường. Sau đó, nó được một thiết bị đặc biệt có nguyên lý hoạt động giống lò vi sóng dân dụng chuyển thành các tia sóng vi ba. Một ăng-ten phát và một ăng-ten thu hình parabol sẽ làm chức năng cầu nối giữa nguồn điện cao áp và khu vực cần điện. Cuối cùng, hệ thống ở nơi nhận sẽ chuyển các tia sóng vi ba thu được trở lại thành nguồn điện cao thế, nguồn điện hạ thế và dòng điện xoay chiều 220 V thông thường.
Biến viễn tưởng thành hiện thực
Thí nghiệm trên chỉ là giai đoạn đầu của một dự án không gian táo bạo: xây dựng nhà máy điện khai thác năng lượng mặt trời trong không gian, lắp đặt một hệ thống các vệ tinh trên quỹ đạo trái đất có nhiệm vụ truyền tải nguồn năng lượng vô tận đó về trái đất dưới dạng tia vi sóng.
Ngoài ra, tại Nhật Bản và Canada, các nhà khoa học đang nghiên cứu dự án lắp đặt trên quỹ đạo địa tĩnh một tấm gương phản chiếu có đường kính dài hơn 1 km. Dự án này sẽ cho phép chuyển tải điện năng qua phương pháp phản xạ tia sóng vi ba từ Pháp tới Mexico, từ sa mạc Sahara tới Trung Quốc, từ Australia tới Mỹ. Đây chính là giải pháp trong tương lai nhằm đưa nguồn điện năng tới các nước không tự đáp ứng được nhu cầu về điện của mình.
Hi vọng Việt Nam mình sẽ làm được điều này trong tương lai không xa các bạn hỉ.
Người đàn ông đó là Guy Pignolet và các vị khách xung quanh là cộng sự của ông thuộc Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ quốc gia Pháp. Họ đang xây dựng dự án truyền tải điện năng không cần dây dẫn.
Bóng đèn dưới chân Guy Pignolet sáng được là nhờ một nguồn điện truyền tới bằng tia vi sóng (sóng viba) từ một máy phát điện cách đó 40 m. Theo các tác giả, thí nghiệm này nằm trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu, giai đoạn hai sẽ được tiến hành vào năm 2003, cung cấp điện cho những ngôi làng hẻo lánh trên núi cao hay tại các địa điểm mà chi phí lắp đặt hệ thống dây dẫn ngầm hoặc trên mặt đất là rất tốn kém và khó khăn.
Nguyên lý truyền điện như sau: Điện được đưa đến những khu vực thuận tiện bằng hệ thống dây điện cao thế thông thường. Sau đó, nó được một thiết bị đặc biệt có nguyên lý hoạt động giống lò vi sóng dân dụng chuyển thành các tia sóng vi ba. Một ăng-ten phát và một ăng-ten thu hình parabol sẽ làm chức năng cầu nối giữa nguồn điện cao áp và khu vực cần điện. Cuối cùng, hệ thống ở nơi nhận sẽ chuyển các tia sóng vi ba thu được trở lại thành nguồn điện cao thế, nguồn điện hạ thế và dòng điện xoay chiều 220 V thông thường.
Biến viễn tưởng thành hiện thực
Thí nghiệm trên chỉ là giai đoạn đầu của một dự án không gian táo bạo: xây dựng nhà máy điện khai thác năng lượng mặt trời trong không gian, lắp đặt một hệ thống các vệ tinh trên quỹ đạo trái đất có nhiệm vụ truyền tải nguồn năng lượng vô tận đó về trái đất dưới dạng tia vi sóng.
Ngoài ra, tại Nhật Bản và Canada, các nhà khoa học đang nghiên cứu dự án lắp đặt trên quỹ đạo địa tĩnh một tấm gương phản chiếu có đường kính dài hơn 1 km. Dự án này sẽ cho phép chuyển tải điện năng qua phương pháp phản xạ tia sóng vi ba từ Pháp tới Mexico, từ sa mạc Sahara tới Trung Quốc, từ Australia tới Mỹ. Đây chính là giải pháp trong tương lai nhằm đưa nguồn điện năng tới các nước không tự đáp ứng được nhu cầu về điện của mình.
Hi vọng Việt Nam mình sẽ làm được điều này trong tương lai không xa các bạn hỉ.