Vật lí 12 Dao động tắt dần

Haquyen21

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng tám 2019
6
2
6
22
Thanh Hóa
THPT Lê Lai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo có độ cứng k= 10N/m, khối lượng vật nặng m= 100g dao động trên mặt phẳng ngang được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6 cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn là 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không bị biến dạng là?
Mọi người giúp mình bài này với ạ.
 
  • Like
Reactions: Xuân Long

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Độ lệch của vị trí cân bằng mới: $x=\dfrac{\mu mg}{k}=2cm $
Biên độ dao động trong nửa chu kì đầu tiên: $A_1=A-x=4cm$
Lúc đầu vật ở $x=A_1$,vị trí lò xo không biên dạng tương ứng với vị trí $x=-\frac{A}{2}$
$\Rightarrow t=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}=\dfrac{T}{3}=\dfrac{\pi}{15}s$
 

M. Lý

Học sinh
Thành viên
28 Tháng bảy 2019
126
37
36
22
Cần Thơ
HMF
Độ lệch của vị trí cân bằng mới: $x=\dfrac{\mu mg}{k}=2cm $
Biên độ dao động trong nửa chu kì đầu tiên: $A_1=A-x=4cm$
Lúc đầu vật ở $x=A_1$,vị trí lò xo không biên dạng tương ứng với vị trí $x=-\frac{A}{2}$
$\Rightarrow t=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}=\dfrac{T}{3}=\dfrac{\pi}{15}s$
Dao động tắt dần thì chu kì và omega ko đổi sao bạn?
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Mình chưa hiểu chỗ tính thời gian lắm bạn ơi. Bạn có thể giải rõ hơn được không
Biên độ mới của nó lúc sau là 4cm
VTCB ban đầu là vị trí lò xo không bị biến dạng nên khi qua VTCB mới thì nó phải đi thêm 1 đoạn 2 cm tương ứng với 1 góc pi/3 nữa
Thời gian nó đi từ biên đến VTCB là T/4
Thời gian nó đi được 1 góc pi/3 là T/12
 
Top Bottom