Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, vật nặng ở phía trên. Biên độ dao động A=4cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại bằng 3 lần lực hồi phục cực đại. Cho g=pi^2=10. Tại vị trí thấp nhất, lò xo có chiều dài l(min)=30cm. Chiều dải tự nhiên của lò xo
2) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3. Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động
3) Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với cơ năng dao động là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo có độ lớn 5căn3 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s
4) Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=Acos(wt) và có cơ năng W. Động năng của vật tại thời điểm t là
5) Một con lắc lò xo gồm vật nặng m và lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hoà phương trình x=Acos(wt+phi). Biểu thức thế năng: W(t)=0,1+0,1cos(4pit+pi/2) J. Phương trình li độ
6) Một con lắc đơn có chiều dài 1m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g=pi^2 m/s^2. Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí li độ góc -9oC rồi thả nhẹ vào lúc t=0. Phương trình dao động của vật
7) Tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8 m/s^2, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 6oC. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc
8) Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là x1=A1cos(wt+pi/3) cm và x2=A2cos(wt-2pi/3) cm. Hai dao động ngược pha, cùng pha, hay lệch pha bao nhiêu
2) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3. Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động
3) Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với cơ năng dao động là 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo có độ lớn 5căn3 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s
4) Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=Acos(wt) và có cơ năng W. Động năng của vật tại thời điểm t là
5) Một con lắc lò xo gồm vật nặng m và lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hoà phương trình x=Acos(wt+phi). Biểu thức thế năng: W(t)=0,1+0,1cos(4pit+pi/2) J. Phương trình li độ
6) Một con lắc đơn có chiều dài 1m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g=pi^2 m/s^2. Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí li độ góc -9oC rồi thả nhẹ vào lúc t=0. Phương trình dao động của vật
7) Tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8 m/s^2, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 6oC. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc
8) Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là x1=A1cos(wt+pi/3) cm và x2=A2cos(wt-2pi/3) cm. Hai dao động ngược pha, cùng pha, hay lệch pha bao nhiêu