Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Một vật dao động điều hoà có phương trình được mô tả bằng biểu thức x=5+3sin(5pit) cm thì vật dao động điều hoà qua vị trí x=
2) Phương trình dao động của vật có dạng x=Asin^2(wt+pi/4) cm thì vật dao động với biên độ bao nhiêu
3) Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 8cos(7pit+pi/6) cm. Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ li độ 7cm đến li độ 2cm
4) Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật cách VTCB một khoảng nhỏ hơn một nửa biên độ là
5) Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox theo phương trình lần lượt là x1=4cos(4pit) cm và x2=4cos(4pit+pi/2) cm. Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau
6) Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=12cos(50t-pi/2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t=pi/12s, kể từ thời điểm gốc là (t=0)
7) Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos(4pit+pi/3) c. Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian delat t=1/6s
8) Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Gọi v(TB) là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v>= pi/4 v(TB) là
9) Một con lắc lò xo (k=50N/m) dao động điều hoà theo phương ngang. Cứ sau 0,05s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy pi^2=10. Khối lượng vật nặng của con lắc là
10) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm (t+T/4) vật có tốc độ 50cm/s. Tìm m
2) Phương trình dao động của vật có dạng x=Asin^2(wt+pi/4) cm thì vật dao động với biên độ bao nhiêu
3) Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 8cos(7pit+pi/6) cm. Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ li độ 7cm đến li độ 2cm
4) Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật cách VTCB một khoảng nhỏ hơn một nửa biên độ là
5) Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox theo phương trình lần lượt là x1=4cos(4pit) cm và x2=4cos(4pit+pi/2) cm. Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau
6) Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=12cos(50t-pi/2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t=pi/12s, kể từ thời điểm gốc là (t=0)
7) Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos(4pit+pi/3) c. Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian delat t=1/6s
8) Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Gọi v(TB) là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v>= pi/4 v(TB) là
9) Một con lắc lò xo (k=50N/m) dao động điều hoà theo phương ngang. Cứ sau 0,05s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy pi^2=10. Khối lượng vật nặng của con lắc là
10) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm (t+T/4) vật có tốc độ 50cm/s. Tìm m