dao động cơ!!

R

rinnegan_97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1: Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, cùng một vị trí cân bằng trùng vs gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với 2 đoạn thẳng đó, với các phương trình li độ lần lượt là [TEX]x_1=3cos( \frac{5\pi}{3}t + \frac{5\pi}{6}) [/TEX] và [TEX]x_2=5cos( \frac{20\pi}{3}t - \frac{2\pi}{3})[/TEX]. Thời điểm đầu tiên kể từ khi t=0 khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật là khi:

A. 0,1s B. 2s C.0,5s D. 0,05s

Bài 2: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là [TEX]x_1=4cos(2\pi t-\varphi_1)[/TEX] , [TEX]x_2=6cos(2\pi t +\frac{\pi}{2}[/TEX] và [TEX]x_3=A_3cos(2\pi t-\varphi_3)[/TEX] thì dao động tổng hợp có phương trình là [TEX]x=8cos(2\pi t) (cm)[/TEX] thay đổi [TEX]\varphi_1[/TEX] để biên độ [TEX]A_3[/TEX] đạt giá trị cực đại thì:
A. [TEX]A_{3max}=10cm[/TEX] B. 8cm C.14cm D.16cm

Bài 4: Một con lắc đồng hồ ( con lắc đơn) có chiều dài l=25cm, khi dao động luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn [TEX]F_c=0,002N[/TEX]. Nhờ sự cung cấp năng lượng từ dây cót, con lắc duy trì dao động với biên độ góc [TEX]\alpha_0=0,1rad[/TEX]. Biết rằng năng lượng của dây cót bị hao phí 80%. Mỗi tuần lên dây cót 1 lần, người ta phải thực hiện 1 công bằng:
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom