Dao động cơ khó và hay

T

trytouniversity

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 cllx gồm 1 vật có KL 100g gắn vào lx có độ cứng 0,01 N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 với biên độ ban đầu là 10cm.
Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn ko đổi 10^-3 N.
Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,5s. Lấy pi^2 = 10

A. 58pi mm/s
B. 59pi
C. 56pi
D. 57pi


:p

:p
 
T

tonnuthathoc

1 cllx gồm 1 vật có KL 100g gắn vào lx có độ cứng 0,01 N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 với biên độ ban đầu là 10cm.
Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn ko đổi 10^-3 N.
Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,5s. Lấy pi^2 = 10

A. 58pi mm/s
B. 59pi
C. 56pi
D. 57pi
Đề sai rồi!! Sauif điểm 21,5 s vật đang đi qua vị trí cân bằng lần 22 và biên độ lúc đó là 0,056 m do đó tốc độ cực đại lần tiếp theo là 55pi (mm/s)!
 
T

trytouniversity

1 cllx gồm 1 vật có KL 100g gắn vào lx có độ cứng 0,01 N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 với biên độ ban đầu là 10cm.
Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn ko đổi 10^-3 N.
Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,5s. Lấy pi^2 = 10

A. 58pi mm/s
B. 59pi
C. 56pi
D. 57pi
Đề sai rồi!! Sauif điểm 21,5 s vật đang đi qua vị trí cân bằng lần 22 và biên độ lúc đó là 0,056 m do đó tốc độ cực đại lần tiếp theo là 55pi (mm/s)!

Bạn xem lại đi , bạn tính sai rồi đó .
:p
:p
:p
:p
:p
 
T

tonnuthathoc

Nếu bạn chọn đáp án 56pi (mm/s) thì bạn đã quá nhầm! Đề của bạn chưa chặt chẽ! cần phải nói rõ tại thời điểm t = 0 vật ở VTCB hay vị trí biên? Không thể ra theo kiểu nửa nạc nửa mỡ như thế được!
 
T

trytouniversity

Đề nói là lúc t = 0 , biên độ A = 10 , coi như là ở vị trí biên , ban giải ra 56pi thì bạn hãy giải ra cho mọi người cùng xem với .

Cảm ơn bạn !
:p
:p

:p
 
S

soccona1

bài này thì mình nghĩ cách làm như sau:
k= 1(N/m), w= \prod_{i=1}^{n}
Vì con lắc dao động có lực cản nên mình phải tính độ giảm biên độ sau mỗi chu kì
thời điểm t= 21,5 s con lắc đi đc 10,75 chu kì. tính biên độ lúc đó
vmax= w.A(sau)
đúng ko bạn, vì mình đang vội nên chỉ đưa hướng, còn giải chi tiết chiều về gõ sau, chưa biết gõ latex :D
 
T

trytouniversity

bài này thì mình nghĩ cách làm như sau:
k= 1(N/m), w= \prod_{i=1}^{n}
Vì con lắc dao động có lực cản nên mình phải tính độ giảm biên độ sau mỗi chu kì
thời điểm t= 21,5 s con lắc đi đc 10,75 chu kì. tính biên độ lúc đó
vmax= w.A(sau)
đúng ko bạn, vì mình đang vội nên chỉ đưa hướng, còn giải chi tiết chiều về gõ sau, chưa biết gõ latex :D

Bạn đi đúng hướng rồi đấy , nhớ giải chi tiết ra để mọi người cùng hiểu nhé !
:p

:p
:p
 
K

kiburkid

Làm sao mà tính được độ giảm biên độ trong bài ni ???

==> Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì có công thức là 4F: ( m. omega ^2)
 
Last edited by a moderator:
S

soccona1

k= 1, [TEX]\omega[/TEX]= [TEX]\pi[/TEX]
[TEX]\delta[/TEX]A= [TEX]\fract{ F}{k}[/TEX]= 0,1(cm)( độ giảm biên độ trong một phần tư chu kì)
t= 21,75(s)= 10,75 T
=> độ giảm biên độ sau t(s) = 0,1.4.10+ 0,1.3= 4,3(cm)
=> A'= 10- 4,3= 5,7(cm)
=> [TEX]v_{max}[/TEX]= 5,7.\prod_{i=1}^{n}
nhưng sao đáp án lại là 57\prod_{i=1}^{n} nhỉ, tớ sai ở đâu hả bạn trytouniversity
 
Top Bottom