Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số

S

saobanglanhgia

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp

:D như đã hứa với các bạn học sinh, trước khi ĐH diễn ra, tôi sẽ cố gắng hoàn thành thêm một số bài giảng về các phương pháp giải nhanh bài toán Hóa học. Hy vọng các bài giảng này sẽ là một trong những hành trang quan trọng để các em tự tin hơn khi bước vào kỳ thi sắp tới.

Bài viết về phương pháp ghép ẩn số dưới đây có thể xem là một bước phát triển tiếp theo của bài giảng "Phương pháp ghép ẩn số - những biến đổi đại số" trước đây. Rất mong nhận được thật nhiều những ý kiến đóng góp của các bạn cho bài giảng thêm hoàn thiện! ;)

:p Vì bài giảng được viết ở dạng ảnh, nên để đỡ tốn bandwith của 4rum, tôi ko post lại bài vào đây, mà post lại link đến 2 bài viết có liên quan. Topic này sẽ cũng với Blog của tôi, là nơi chúng ta thảo luận, giải đáp thắc mắc :>

Cùng đọc và so sánh nhé ^^:

Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số

http://blog.360.yahoo.com/blog-xqI6JlYncKj8AtNZLm9wyH3bJA--?cq=1&p=319


Phương pháp ghép ẩn số - những biến đổi đại số

http://blog.360.yahoo.com/blog-xqI6JlYncKj8AtNZLm9wyH3bJA--?cq=1&p=236


Một số bài giảng quan trọng khác của Sao băng lạnh giá - Vũ Khắc Ngọc:

Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số

Một số điều chỉnh trong kế hoạch khai giảng các lớp học năm 2008-2009

Hiểu đúng hơn về chất lưỡng tính

Phân tích hệ số phản ứng và ứng dụng trong giải nhanh bài toán Hóa học

Hình không gian - chuyên đề: Khoảng cách

Phương pháp vectơ trong giải toán hình học không gian

Khái niệm độ bất bão hòa và ứng dụng trong giải toán

Phương pháp ghép ẩn số - những biến đổi đại số

Bài toán kinh điển của Hóa học: bài toán 9 cách giải

Quy tắc viết công thức Cấu tạo theo Lewis, CTCT + Dạng lai hóa + Hình học phân tử

Một bài Hóa thi ĐH năm 2006

Chiến thuật chọn ngẫu nhiên trong bài thi trắc nghiệm Hóa học

Chuyển đổi các công thức biểu diễn phân tử đường

Phân tích hệ số cân bằng của phản ứng và ứng dụng trong giải nhanh bài toán hóa học


>:D< tìm đọc trong Blog:
http://360.yahoo.com/vkngoc49cns
 
P

phanhuuduy90

Em vẫn chưa hiểu hết nhưng em thấy trong bài giảng có dùng diều kiện cần và đủ để hệ có nghiệm phải không ????
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
phanhuuduy90 said:
Em vẫn chưa hiểu hết nhưng em thấy trong bài giảng có dùng diều kiện cần và đủ để hệ có nghiệm phải không ????
:D làm gì có, chứng tỏ em chưa đọc rồi
Em nghĩ có , bài Fe ý cái dòng m:56=0,18--> m =....
em nghĩ dùng diều kiện cần và đủ :D
Cần và đủ gì đâu, đây đâu phải là chứng minh trong toán học, anh nghĩ là ko cần điều kiện gì hết.
Mà cách làm m:56 = 0,18 hình như là cách của thầy Trường, chứ ko phải của anh. :> cách anh làm có vẻ bài bản và hay hơn nhìu
 
P

phanhuuduy90

saobanglanhgia said:
phanhuuduy90 said:
saobanglanhgia said:
phanhuuduy90 said:
Em vẫn chưa hiểu hết nhưng em thấy trong bài giảng có dùng diều kiện cần và đủ để hệ có nghiệm phải không ????
:D làm gì có, chứng tỏ em chưa đọc rồi
Em nghĩ có , bài Fe ý cái dòng m:56=0,18--> m =....
em nghĩ dùng diều kiện cần và đủ :D
Cần và đủ gì đâu, đây đâu phải là chứng minh trong toán học, anh nghĩ là ko cần điều kiện gì hết.
Mà cách làm m:56 = 0,18 hình như là cách của thầy Trường, chứ ko phải của anh. :> cách anh làm có vẻ bài bản và hay hơn nhìu
Dùng đông nhất hệ số để giải phương trình rât hay , chưa học bao giờ :D
nhưng em nghĩ dùng cách này giải tự luận thì có vẻ chưa chính xác ,vì em nghĩ khí đồng nhất hệ số thì hệ phải có nghiệm
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
Dùng đông nhất hệ số để giải phương trình rât hay , chưa học bao giờ :D
nhưng em nghĩ dùng cách này giải tự luận thì có vẻ chưa chính xác ,vì em nghĩ khí đồng nhất hệ số thì hệ phải có nghiệm
em yên tâm là lúc nào hệ cũng có nghiệm nếu như phương trình của các "biểu thức đã cho" và "biểu thức cần tìm" em lđưa ra là đúng
 
Top Bottom