Toán 10 Đẳng thức lượng giác

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
Với $n$ là số tự nhiên lớn hơn $1$, hãy chứng minh rằng $$\sin \dfrac{\pi}n \cdot \sin \dfrac{2\pi}n \cdot \sin \dfrac{3\pi}n \ldots \sin\dfrac{(n-1)\pi}n = \dfrac{n}{2^{n-1}}.$$
Đầu tiên bài này ta đi sẽ đi chứng minh Công thức [imath]Euler[/imath] [imath]:[/imath]
Với mọi số thực [imath]x[/imath], ta có : [imath]e^{ix}=cosx+isinx[/imath] [imath]([/imath]với [imath]e[/imath] là cơ số [imath]logarit[/imath] tự nhiên[imath],[/imath] [imath]i[/imath] là đơn vị số phức[imath])[/imath]
Xét hàm số [imath]f[/imath] được xác định bởi [imath]:[/imath] [imath]f(x)=e^{-ix}(cosx+isinx)[/imath]
Khi đó [imath]:[/imath] [imath]f'(x)=-ie^{-ix}(cosx+isinx)+ e^{-ix}(icosx-sinx)=e^{-ix}(-icosx+sinx)+ e^{-ix}(icosx-sinx)= e^{-ix}(-icosx+sinx+icosx-sinx)=0[/imath]
Do [imath]f'(x)=0[/imath] nên [imath]f(x)[/imath] là hàm hằng [imath]\Rightarrow f(x)=k[/math],[/imath] [imath]\forall x[/imath]
Cho [imath]x=0[math],[/imath] ta có [imath]:[/imath] [imath]f(0)=k \Leftrightarrow e^{-i.0}(cos0+isin0)=k \Leftrightarrow k=1(1+0.i)=1[/math].[/imath] Vậy [imath]f(x)=1[/imath]
Cuối cùng ta có [imath]:[/imath] [imath]e^{-ix}(cosx+isinx)=1[/imath] hay [imath]e^{ix}=cosx+isinx[/imath] [imath]([/imath]đpcm[imath])[/imath] [imath](1)[/imath]
Từ đpcm trên ta cũng có [imath]:[/imath] [imath]e^{-ix}=cosx-isinx[/imath] [imath]([/imath]việc từ [imath](1)[/imath] thay [imath]x[/imath] bởi [imath]-x[math])[/imath] [imath](2)[/imath]
Cũng bởi [imath](1)[/imath] cho [imath]x=\pi[/math],[/imath] ta có [imath]:[/imath] [imath]e^{i\pi}=cos\pi+isin\pi=-1+i.0=-1=i^{2} \Leftrightarrow e^{\frac{i\pi}{2}}=i[/imath] [imath](3)[/imath]
[imath](1)(2) \Rightarrow sinx=(2i)^{-1}(e^{ix}-e^{-ix})[/imath] [imath](*)[/imath]
Trở lại bài toán [imath]:[/imath] Đặt [imath]A=sin\frac{\pi}{n} \cdot sin\frac{2\pi}{n} \cdot sin\frac{3\pi}{n} \cdots sin\frac{(n-1)\pi}{n}=\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}sin\frac{k\pi}{n}[/imath]
Áp dụng công thức [imath](*)[/imath],[/imath] ta có [imath]:[/imath] [imath]A=(2i)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{ik\pi}{n}}-e^{\frac{-ik\pi}{n}})= (2i)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}e^{\frac{-ik\pi}{n}} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{2ik\pi}{n}}-1)[/imath]
Xét [imath]:[/imath] [imath]B=\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}e^{\frac{-ik\pi}{n}}=e^{\displaystyle \sum_{k=1}^{n-1}\frac{-ik\pi}{n}}=e^{\frac{-i\pi}{n} \displaystyle \sum_{k=1}^{n-1}k}= e^{\frac{-i\pi}{n}.\frac{n(n-1)}{2}}= e^{\frac{-i(n-1)\pi}{2}}=i^{-(n-1)}=i^{1-n}[/imath] [imath]([/imath]do [imath](3)[/imath][imath])[/imath]
Khi đó [imath]:[/imath] [imath](2i)^{1-n}B=2^{1-n}(i^{2})^{1-n}=2^{1-n}(-1)^{1-n}=(-2)^{1-n} \Rightarrow A= (-2)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{2ik\pi}{n}}-1)[/imath]
Nếu [imath]n[/imath] là số lẻ thì [imath]n-1[/imath] là số chẵn [imath]\Rightarrow A=2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})[/imath]
Nếu [imath]n[/imath] là số chẵn thì [imath]n-1[/imath] là số lẻ [imath]\Rightarrow A=-2^{1-n} [-\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})]= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})[/imath]
Vậy tóm lại [imath]A= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})[/imath]
Xét bài toán [imath]:[/imath] Nghiệm đơn vị cấp [imath]n[math],[/imath] trong đó [imath]n[/imath] là một số nguyên dương và một số [imath]z[/imath] thỏa mãn phương trình [imath]:[/imath]
[imath]z^{n}=1[/imath] mà [imath]e^{ik2\pi}=1[/imath] nên [imath]z^{n}= e^{ik2\pi} \Leftrightarrow z=e^{\frac{ik2\pi}{n}}[/imath] [imath](k=\overline{0,n-1})[/imath]
Với mỗi một số [imath]n[/imath] xác định thì ta có [imath]:[/imath] [imath]e^{\frac{ik2\pi}{n}}[/imath] là một nghiệm của phương trình [imath]:[/imath] [imath]z^{n}-1=0[/imath]
Nên theo hệ quả định lý [imath]Bezout[/imath][imath],[/imath] ta có [imath]:[/imath] [imath]z^{n}-1= \displaystyle \prod_{k=0}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}}) \Leftrightarrow (z-1)\displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}z^{k}=(z-1) \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}}) \Leftrightarrow \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= \displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}z^{k}[/imath]
Cho [imath]z=1[/imath][imath],[/imath] ta có [imath]:[/imath] [imath]\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= \displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}1^{k}=n[/imath]
Vậy [imath]:[/imath] [imath]A= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= 2^{1-n}.n=\frac{n}{2^{n-1}}[/imath] [imath]([/imath]đpcm[imath])[/imath]
 
Last edited:

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
Đầu tiên bài này ta đi sẽ đi chứng minh Công thức $Euler$ $:$
Với mọi số thực $x$$,$ ta có $:$ $e^{ix}=cosx+isinx$ $($với $e$ là cơ số $logarit$ tự nhiên$,$ $i$ là đơn vị số phức$)$
Xét hàm số $f$ được xác định bởi $:$ $f(x)=e^{-ix}(cosx+isinx)$
Khi đó $:$ $f'(x)=-ie^{-ix}(cosx+isinx)+ e^{-ix}(icosx-sinx)=e^{-ix}(-icosx+sinx)+ e^{-ix}(icosx-sinx)= e^{-ix}(-icosx+sinx+icosx-sinx)=0$
Do $f'(x)=0$ nên $f(x)$ là hàm hằng $\Rightarrow f(x)=k$$,$ $\forall x$
Cho $x=0$$,$ ta có $:$ $f(0)=k \Leftrightarrow e^{-i.0}(cos0+isin0)=k \Leftrightarrow k=1(1+0.i)=1$$.$ Vậy $f(x)=1$
Cuối cùng ta có $:$ $e^{-ix}(cosx+isinx)=1$ hay $e^{ix}=cosx+isinx$ $($đpcm$)$ $(1)$
Từ đpcm trên ta cũng có $:$ $e^{-ix}=cosx-isinx$ $($việc từ $(1)$ thay $x$ bởi $-x$$)$ $(2)$
Cũng bởi $(1)$ cho $x=\pi$$,$ ta có $:$ $e^{i\pi}=cos\pi+isin\pi=-1+i.0=-1=i^{2} \Leftrightarrow e^{\frac{i\pi}{2}}=i$ $(3)$
$(1)(2) \Rightarrow sinx=(2i)^{1-n}(e^{ix}-e^{-ix})$ $(*)$
Trở lại bài toán $:$ Đặt $A=sin\frac{\pi}{n} \cdot sin\frac{2\pi}{n} \cdot sin\frac{3\pi}{n} \cdots sin\frac{(n-1)\pi}{n}=\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}sin\frac{k\pi}{n}$
Áp dụng công thức $(*)$$,$ ta có $:$ $A=(2i)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{ik\pi}{n}}-e^{\frac{-ik\pi}{n}})= (2i)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}e^{\frac{-ik\pi}{n}} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{2ik\pi}{n}}-1)$
Xét $:$ $B=\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}e^{\frac{-ik\pi}{n}}=e^{\displaystyle \sum_{k=1}^{n-1}\frac{-ik\pi}{n}}=e^{\frac{-i\pi}{n} \displaystyle \sum_{k=1}^{n-1}k}= e^{\frac{-i\pi}{n}.\frac{n(n-1)}{2}}= e^{\frac{-i(n-1)\pi}{2}}=i^{-(n-1)}=i^{1-n}$ $($do $(3)$$)$
Khi đó $:$ $(2i)^{1-n}B=2^{1-n}(i^{2})^{1-n}=2^{1-n}(-1)^{1-n}=(-2)^{1-n} \Rightarrow A= (-2)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{2ik\pi}{n}}-1)$
Nếu $n$ là số lẻ thì $n-1$ là số chẵn $\Rightarrow A=2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})$
Nếu $n$ là số chẵn thì $n-1$ là số lẻ $\Rightarrow A=-2^{1-n} (-\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}}))= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}}) $
Vậy $A= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})$
Xét bài toán $:$ Nghiệm đơn vị cấp $n$$,$ trong đó $n$ là một số nguyên dương và một số $z$ thỏa mãn phương trình $:$
$z^{n}=1$ mà $e^{ik2\pi}=1$ nên $z^{n}= e^{ik2\pi} \Leftrightarrow z=e^{\frac{ik2\pi}{n}}$ $(k=\overline{0,n-1})$
Với mỗi một số $n$ xác định thì ta có $:$ $e^{\frac{ik2\pi}{n}}$ là một nghiệm của phương trình $:$ $z^{n}-1=0$
Nên theo hệ quả định lý $Bezout$$,$ ta có $:$ $z^{n}-1= \displaystyle \prod_{k=0}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}}) \Leftrightarrow (z-1)\displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}z^{k}=(z-1) \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}}) \Leftrightarrow \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= \displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}z^{k}$
Cho $z=1$$,$ ta có $:$ $\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= \displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}1^{k}=n$
Vậy tóm lại $:$ $A= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= 2^{1-n}.n=\frac{n}{2^{n}-1}$
mới lớp 10 thì sao c/m ntn được
khó quá
 

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
22
Hà Nội
THPT Yên Hòa
iceghost mới 15 tuổi đừng đầu độc bạn ấy bằng lôgarit chứ
 

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Đầu tiên bài này ta đi sẽ đi chứng minh Công thức $Euler$ $:$
Với mọi số thực $x$$,$ ta có $:$ $e^{ix}=cosx+isinx$ $($với $e$ là cơ số $logarit$ tự nhiên$,$ $i$ là đơn vị số phức$)$
Xét hàm số $f$ được xác định bởi $:$ $f(x)=e^{-ix}(cosx+isinx)$
Khi đó $:$ $f'(x)=-ie^{-ix}(cosx+isinx)+ e^{-ix}(icosx-sinx)=e^{-ix}(-icosx+sinx)+ e^{-ix}(icosx-sinx)= e^{-ix}(-icosx+sinx+icosx-sinx)=0$
Do $f'(x)=0$ nên $f(x)$ là hàm hằng $\Rightarrow f(x)=k$$,$ $\forall x$
Cho $x=0$$,$ ta có $:$ $f(0)=k \Leftrightarrow e^{-i.0}(cos0+isin0)=k \Leftrightarrow k=1(1+0.i)=1$$.$ Vậy $f(x)=1$
Cuối cùng ta có $:$ $e^{-ix}(cosx+isinx)=1$ hay $e^{ix}=cosx+isinx$ $($đpcm$)$ $(1)$
Từ đpcm trên ta cũng có $:$ $e^{-ix}=cosx-isinx$ $($việc từ $(1)$ thay $x$ bởi $-x$$)$ $(2)$
Cũng bởi $(1)$ cho $x=\pi$$,$ ta có $:$ $e^{i\pi}=cos\pi+isin\pi=-1+i.0=-1=i^{2} \Leftrightarrow e^{\frac{i\pi}{2}}=i$ $(3)$
$(1)(2) \Rightarrow sinx=(2i)^{-1}(e^{ix}-e^{-ix})$ $(*)$
Trở lại bài toán $:$ Đặt $A=sin\frac{\pi}{n} \cdot sin\frac{2\pi}{n} \cdot sin\frac{3\pi}{n} \cdots sin\frac{(n-1)\pi}{n}=\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}sin\frac{k\pi}{n}$
Áp dụng công thức $(*)$$,$ ta có $:$ $A=(2i)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{ik\pi}{n}}-e^{\frac{-ik\pi}{n}})= (2i)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}e^{\frac{-ik\pi}{n}} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{2ik\pi}{n}}-1)$
Xét $:$ $B=\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}e^{\frac{-ik\pi}{n}}=e^{\displaystyle \sum_{k=1}^{n-1}\frac{-ik\pi}{n}}=e^{\frac{-i\pi}{n} \displaystyle \sum_{k=1}^{n-1}k}= e^{\frac{-i\pi}{n}.\frac{n(n-1)}{2}}= e^{\frac{-i(n-1)\pi}{2}}=i^{-(n-1)}=i^{1-n}$ $($do $(3)$$)$
Khi đó $:$ $(2i)^{1-n}B=2^{1-n}(i^{2})^{1-n}=2^{1-n}(-1)^{1-n}=(-2)^{1-n} \Rightarrow A= (-2)^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(e^{\frac{2ik\pi}{n}}-1)$
Nếu $n$ là số lẻ thì $n-1$ là số chẵn $\Rightarrow A=2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})$
Nếu $n$ là số chẵn thì $n-1$ là số lẻ $\Rightarrow A=-2^{1-n} (-\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}}))= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}}) $
Vậy $A= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})$
Xét bài toán $:$ Nghiệm đơn vị cấp $n$$,$ trong đó $n$ là một số nguyên dương và một số $z$ thỏa mãn phương trình $:$
$z^{n}=1$ mà $e^{ik2\pi}=1$ nên $z^{n}= e^{ik2\pi} \Leftrightarrow z=e^{\frac{ik2\pi}{n}}$ $(k=\overline{0,n-1})$
Với mỗi một số $n$ xác định thì ta có $:$ $e^{\frac{ik2\pi}{n}}$ là một nghiệm của phương trình $:$ $z^{n}-1=0$
Nên theo hệ quả định lý $Bezout$$,$ ta có $:$ $z^{n}-1= \displaystyle \prod_{k=0}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}}) \Leftrightarrow (z-1)\displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}z^{k}=(z-1) \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}}) \Leftrightarrow \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(z-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= \displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}z^{k}$
Cho $z=1$$,$ ta có $:$ $\displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= \displaystyle \sum_{k=0}^{n-1}1^{k}=n$
Vậy tóm lại $:$ $A= 2^{1-n} \displaystyle \prod_{k=1}^{n-1}(1-e^{\frac{2ik\pi}{n}})= 2^{1-n}.n=\frac{n}{2^{n}-1}$ $($đpcm$)$
Chứ bài này chỉ có một cách này thôi chứ bạn còn cách nào hay hơn à $!$
Không bạn à. Mục đích mình đăng lên là để tìm lời giải sơ cấp.
 
Top Bottom