Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
a, Ta có: (21n+3)/(6n+4)
Bạn trình bày bài tìm x đó ra giấy, ghi rõ các bước làm và chụp ảnh gửi qua cho mình nha. Mình cảm ơn bạn nhiều!a, Ta có: (21n+3)/(6n+4)
= (21n+14-11)/(6n+4)
=[7.(3n+2)-11]/[2.(3n+2)]
= (7/2)-[11/2.(3n+2)]
=> 6n+4 thuộc ước của 11
=>............
b,Ta có: (6n-3)/(3n+1)
=(6n+2-5)/(3n+1)
= [2.(3n+1)-5]/(3n+1)
=2-(5/3n+1)
=> 3n+1 thuộc ước của 5
=>.....
bài trên đấy bạn!!! Bạn ko hiểu bước nào hả???Bạn trình bày bài tìm x đó ra giấy, ghi rõ các bước làm và chụp ảnh gửi qua cho mình nha. Mình cảm ơn bạn nhiều!
Ở đâu ra 14 trừ đi 11 vậy bạn?bài trên đấy bạn!!! Bạn ko hiểu bước nào hả???
p/s: sr nha!!! Tại mình lười ko muốn ghi công thức!!!
à +3 thì mình biến đổi thành 14-11Ở đâu ra 14 trừ đi 11 vậy bạn?
+3 thì mình biến đổi thành 14-11. Vậy +3 mình biến đổi thành 17-14 được không bạn? Nếu như không được thì bạn nhớ giải thích giúp mình nha!à +3 thì mình biến đổi thành 14-11
Bạn ơi!+3 thì mình biến đổi thành 14-11. Vậy +3 mình biến đổi thành 17-14 được không bạn? Nếu như không được thì bạn nhớ giải thích giúp mình nha!
Mục đích của việc làm xuất hiện 14 là để đặt nhân tử với 21n xuất hiện (3n+2) giống như mẫu số 2(3n+2) chứ không phải khơi khơi mà bịa đại ra 1 số kiểu 17 hay 16 gì đó đâu nhóc+3 thì mình biến đổi thành 14-11. Vậy +3 mình biến đổi thành 17-14 được không bạn? Nếu như không được thì bạn nhớ giải thích giúp mình nha!
Vậy bạn cho mình công thức để làm bài luôn được không?Mục đích của việc làm xuất hiện 14 là để đặt nhân tử với 21n xuất hiện (3n+2) giống như mẫu số 2(3n+2) chứ không phải khơi khơi mà bịa đại ra 1 số kiểu 17 hay 16 gì đó đâu nhóc
Mình tốt nghiệp ĐH rồi nên cũng không biết định nghĩa bản thân là lớp mấy nữaBạn lớp mấy rồi mà kêu mình là nhóc vậy?
Ở câu a mình không hiểu ở chỗ:7.(3n+2)-11]/[2.(3n+2)]trong câu aa, Ta có: (21n+3)/(6n+4)
= (21n+14-11)/(6n+4)
=[7.(3n+2)-11]/[2.(3n+2)]
= (7/2)-[11/2.(3n+2)]
=> 6n+4 thuộc ước của 11
=>............
b,Ta có: (6n-3)/(3n+1)
=(6n+2-5)/(3n+1)
= [2.(3n+1)-5]/(3n+1)
=2-(5/3n+1)
=> 3n+1 thuộc ước của 5
=>.....
Em cảm ơn anh nhiều1C, 2B, 3C
Câu 3 giải như sau: tử đặt 15 làm nhân tử, mẫu đặt 8 =>15.4/8.12, lại tách 15 thành 5.3=> phân số thành 5.3.4/8.12 =5.12/8.12=5/8
Câu 4: phân tích 20=4.5, 15=3.5 =>20/15=4.5/3.5=4/3 đáp án D
Câu 5: đầu tiên quy đồng -3/4=-9/12. Vậy -11<x<-9 => x=-10 đáp án D
Câu 6: số đối của 1 số a là -a nghĩa là 1 số cùng giá trị tuyệt đối nhưng ngược dấu => số đối của -1/11=1/11. Đáp án B
Câu 7: hỗn số 1v1/2=3/2, =>3/14:1v1/2=3/14:3/2=(3/14).(2/3)=2/14=1/7. C.
Câu 8: 19 chia 6 = 3 dư 1, vậy -19/6 = -3v1/6. Đáp án A
Câu 9: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. D.
Câu 10. Vào giờ tròn, kim phút chỉ số 12 thẳng đứng. Đồng hồ được chia làm 12h, một vòng tròn là 360 độ => một góc giờ chiếm 30 độ => để tạo thành một góc 60 độ thì cần 2.30 độ tức 2h (hoặc 10h cũng đúng). Đáp án C
Câu 11. Cứ hai tia thì tạo thành một góc => tổng cộng có 10 góc được tạo ra. Đáp án D.
Anh cho em hỏi sao câu 11 em suy nghĩ mãi mà sao em chỉ tìm thấy được 8 góc thôi vậy? Anh chỉ em rõ hơn về cách làm câu 11 đi!Em cảm ơn anh nhiều
Mà thôi khỏi anh ơi em tìm thấy lỗi của mình rồi.1C, 2B, 3C
Câu 3 giải như sau: tử đặt 15 làm nhân tử, mẫu đặt 8 =>15.4/8.12, lại tách 15 thành 5.3=> phân số thành 5.3.4/8.12 =5.12/8.12=5/8
Câu 4: phân tích 20=4.5, 15=3.5 =>20/15=4.5/3.5=4/3 đáp án D
Câu 5: đầu tiên quy đồng -3/4=-9/12. Vậy -11<x<-9 => x=-10 đáp án D
Câu 6: số đối của 1 số a là -a nghĩa là 1 số cùng giá trị tuyệt đối nhưng ngược dấu => số đối của -1/11=1/11. Đáp án B
Câu 7: hỗn số 1v1/2=3/2, =>3/14:1v1/2=3/14:3/2=(3/14).(2/3)=2/14=1/7. C.
Câu 8: 19 chia 6 = 3 dư 1, vậy -19/6 = -3v1/6. Đáp án A
Câu 9: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. D.
Câu 10. Vào giờ tròn, kim phút chỉ số 12 thẳng đứng. Đồng hồ được chia làm 12h, một vòng tròn là 360 độ => một góc giờ chiếm 30 độ => để tạo thành một góc 60 độ thì cần 2.30 độ tức 2h (hoặc 10h cũng đúng). Đáp án C
Câu 11. Cứ hai tia thì tạo thành một góc => tổng cộng có 10 góc được tạo ra. Đáp án D.
Câu 11 anh dùng tư duy của người lớn nghĩa là phương pháp chính hợp tổ hợp, sau này lên cấp 3 em sẽ biếtAnh cho em hỏi sao câu 11 em suy nghĩ mãi mà sao em chỉ tìm thấy được 8 góc thôi vậy? Anh chỉ em rõ hơn về cách làm câu 11 đi!
Anh giải giúp em bài này luôn nha!Câu 11 anh dùng tư duy của người lớn nghĩa là phương pháp chính hợp tổ hợp, sau này lên cấp 3 em sẽ biết
Còn ở cấp của em thì chỉ có cách nghĩ là 2 tia tạo thành 1 góc, sau đó liệt kê các cặp tia ra và đếm.
Chúng ta liệt kê thử, với các tia Ox, Oy, Oz, Ot, Om. Do các tia cùng có chữ O nên khỏi viết tốn thời gian nhé, giả sử anh viết là xy thì em cứ hiểu đó là cặp tia Ox và Oy
Các cặp: xy, xz, xt, xm. Hết phần của x => 4 góc
Đến phần y: yz, yt, ym. hết phần y => 3 góc
Đến phần z: zt, zm. Hết phần z => 2 góc
Đến phần t: tm. Hết phần t. => 1 góc
m còn 1 mình ko cặp với ai nữa nên thôi.
Tổng cộng có: 4+3+2+1=10 góc tròn