Dàn ý nghị luận Bạo lực học đường

P

phalaibuon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Giải thích khái niệm " Bạo lực " , " bạo lực học đường ".

" Bạo lực là những hành động ngang ngược , bất chấp pháp luật , đạo lý , làm tổn thương đến người khác về tinh thần hoặc thể xác . "

" Bạo lực học đường là .... "


2. Những biểu hiện của bạo lực và thực trạng bạo lực học đường hiện nay :


* Sau đây là các loại bạo lực và các hình thức của nó:
Thân thể


  • [*] Bất cứ sự đụng chạm thân thể nào mà bạn không muốn
    [*] Ngăn trở bạn bằng bất cứ cách nào
    [*] Ngăn bạn lại không cho đi
    [*] Giữ hoặc ôm chặt bạn khi bạn không muốn
  • Bóp cổ, đá, đấm, tát, đánh bạn
Tình dục


  • [*] BẤT CỨ sự đụng chạm nào vào BẤT CỨ chỗ nào trên cơ thể bạn mà bạn không muốn
    [*] BẤT CỨ sự bình luận về tình dục không được yêu cầu nào hay những nhận xét khêu gợi nào nói ra với bạn
    [*] Cưỡng ép bạn quan hệ tình dục (cưỡng dâm)
    [*] Đối xử với bạn như một đối tượng tình dục
    [*] Cưỡng ép bạn xem sách báo khiêu dâm
    [*] Thiếu sự riêng tư
    [*] Ngủ ở quanh bạn mà bạn không muốn.
    [*] Đối xử thô lỗ với bạn.
  • Săn lùng bạn vì mục đích tình dục
Xã hội


  • [*] Làm bạn bẽ mặt hoặc phớt lờ bạn ở những nơi công cộng
    [*] Không cho bạn gặp gỡ bạn bè
    [*] Không cư xử tốt với bạn bè của bạn
    [*] Gây chuyện cãi lộn
  • Thay đổi nhân cách với những người khác
Tình cảm/Lời nói/Tâm lý


  • [*] Đe doạ bạn, làm bạn sợ hãi
    [*] Phớt lờ tình cảm của bạn hoặc cười giễu bạn khi bạn cố nói cho anh ta/cô ta điều gì đó quan trọng
    [*] Doạ nạt bạn bằng lời nói
    [*] Gọi tên để chế giễu bạn.
    [*] Hét lên, cao giọng, lớn tiếng quát tháo với bạn.
    [*] Chế nhạo hoặc chỉ trích
    [*] Làm mất thanh thế của bạn và gia đình bạn
    [*] Buộc tội sai cho bạn, đổ oan, vu cáo bạn.
    [*] Bới móc và nói ra những lỗi của bạn.
    [*] Nhận xét tiêu cực về ngoại hình của bạn.
  • Nói đùa theo kiểu ác ý nhằm mục đích bới móc những khiếm khuyết của bạn.

* Thực trạng : ( dẫn chứng cụ thể , cái này google rất nhiều , các em tự kiếm ^^ )

3. Khẳng định bạo lực học đường là hành động xấu , cần lên án.

* K/định.
* Lý do :

+ Gây mất đoàn kết ...
+ Gây tổn thương tới thể xác , tình cảm , lòng tự trọng ...
+ Ảnh hưởng xấu tới tâm lý , ứng xử , nhận thức của con người ...
...

* Mục đích của việc lên án bạo lực :

+ Giữ cho môi trường sư phạm luôn trong sạch ...
+ Giữ tình bạn bè ...
+ Giữ bình yên cho xã hội ...
...


4. Thái độ của bạn trước vấn nạn bạo lực học đường.

5. Giải pháp để xóa bỏ bạo lực học đường và bài học đối với bản thân




Dàn ý trên đây có thể áp dụng với Bạo lực Gia đình .



~ bài viết này PLB có sử dụng 1 số tư liệu mạng ~
 
Last edited by a moderator:
P

phalaibuon

Giải pháp nào cho Bạo lực học đường ?

Theo phapluat.vn có Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường:

Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến bộ. Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.

Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng mực, mạnh dạn lên án và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.

Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Các cơ quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân.

Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học sinh.

Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.

Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường.

Theo bản thân người viết: Hs cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế để không nổi nóng, biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.

Với học sinh cá biệt, cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường- xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách.

Vì một môi trường học đường lành mạnh, Học sinh "HÃY NÓI KHÔNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG". Mỗi người lớn trong gia đình phải là tấm gương lớn cho con em noi theo.



Nguồn : Trang web của thầy Phan Danh Hiếu
 
Top Bottom