- 15 Tháng mười một 2018
- 449
- 1,696
- 161
- Quảng Ngãi
- Thcs Hành Thuận
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Ta không có 2^m + 2^n = 2^m+n với mọi số nguyên dương m, n nhưng có số nguyên dương m, n có tính chất trên . Tìm m, n đó
bài này quen quen....: DTa không có 2^m + 2^n = 2^m+n với mọi số nguyên dương m, n nhưng có số nguyên dương m, n có tính chất trên . Tìm m, n đó
bạn thử thay vào xem đúng kbài này quen quen....: D
do vai trò của m;n là như nhau nên ko làm mất tính tổng quát, giả sử m>=n
ta có: [tex]2^{m}+2^{n}=2^{m+n}\\\\ <=> 2^{n}.(2^{m-n}+1)=2^{m+n}\\\\ <=> 2^{m-n}+1=2^{m}[/tex]
dễ thấy: với m-n khác 0 và m khác 0 => vế trái lẻ; vế phải chẵn
=> m-n=0 => m=1 => n=0
với m khác 0 mà m>=n => n=0 => m=0... (loại)
vậy m=1; n=0
vậy (m;n) thuộc {(1;0);(0;1)}
mình suy ra nhầm...đáp án thì mình nghĩ là (1;1) nhưng cm thì chịu
mà, thi thoảng cũng có nhầm lẫn mà, nhìn vào thì đoán được kq nhưng mình cm kémmình suy ra nhầm...thanks bạn...
ta có: m-n=0 mà m=1 => n=1 nha...sửa chỗ suy ra n=0 thành n=1 nha...
thanks...
tại sao bạn nói m-n khác 0 mà lại suy ra m-n=0 ?với m-n khác 0 và m khác 0 => vế trái lẻ; vế phải chẵn
=> m-n=0
....bạn đọc kĩ bài mình làm nha...mình xét 2 trường hợp là m-n=0 và m-n khác 0tại sao bạn nói m-n khác 0 mà lại suy ra m-n=0 ?
à mik nhầm sr....bạn đọc kĩ bài mình làm nha...mình xét 2 trường hợp là m-n=0 và m-n khác 0
với m-n khác 0 vô nghiệm => m-n=0...