Bài 1:
Gọi số chia là b, thương là q (b > 9 do phép chia có số dư là 9).
Ta có 86 = b * q + 9.
Nên b * q = 86 - 9 = 77.
Mà 77 = 11.7= 77.1.
Do b > 9 nên b = 11 hoặc b = 77.
* b = 11 thì q = 77:11=7
* b = 77 thì q = 77:77=1
Vậy số chia là 11, thương là 7
hoặc số chia là 77, thương là 1.
Bài 2:
a)
24 chia hết cho 2n-1 \Rightarrow 2n-1 là ước của 24 \Rightarrow 2n-1 \in {1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24}
Nhưng 2n-1 là số lẻ nên 2n-1 [TEX]\in[/TEX] {1, 3}
Suy ra n [TEX]\in[/TEX] {1, 2}
b)
Ta có: n+2=(n-1)+3
n+2 chia hết cho n-1 nên 3 phải chia hết cho n-1 \Rightarrow n-1 [TEX]\in [/TEX]{1, 3}
Suy ra n [TEX]\in[/TEX] {2, 4}
c)
Ta có:
6-2n = 2(3-n) chia hết cho 3-n
(2n-6)+(6-2n)=2n-2n+6-6=0
0 và 6-2n chia hết cho 3-n nên 2n-6 chia hết cho 3-n.
Vậy 2n-6 chia hết cho 3-n với n [TEX]\in [/TEX]N và n khác 3 (để 3-n khác 0)
Bài 3:
Ta có [TEX]252=2^2.3^2.7[/TEX]
Do đó số ước của 252 là (2+1)(2+1)(1+1)=3.3.2=18.
Vậy số phần tử của 252 là 18