E
edogawa1998
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đại số:
Cho: [TEX]\sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b} + \sqrt[3]{c} = \sqrt[3]{a+b+c}[/TEX]
C/m rằng: với \forall n lẻ và n [tex] \in \mathbb{N}[/tex]
Thì: [TEX]\sqrt[n]{a} + \sqrt[n]{b} + \sqrt[n]{c} = \sqrt[n]{a+b+c}[/TEX]
Số học:
1. Cho [TEX]2^k[/TEX] +1 là số nguyên tố. C/m rằng: k=0 hoặc k=[TEX]2^n[/TEX]
2. C/m rằng: số dư trong phép chia một số nguyên tố cho 380 chỉ có thể là 1 hoặc một số
nguyên tố.
Hình học:
1. Cho [tex]\large\Delta[/tex] nhọn ABC. O là trung điểm BC. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC, vẽ tiếp tuyến AM và AN của đường tròn O. Hạ đường cào AD của [tex]\large\Delta[/tex] ABC. E là giao điểm MN với AD. C/m: [TEX]AE.AD = AM^2[/TEX]
2. Cho (O;R) và đường thằng d không có điểm chung của (O). Từ 1 điểm M di động trên đường thằng d vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ với (O). C/m: đường thằng PQ luôn đi qua 1 điểm cố định.
3.Cho điểm B [TEX]/in[/TEX] (O;R). Vẽ tia Bx là tiếp tuyến (O). Trên Bx lấy A cho AB=r. Các tuyến di động ACD của (O). M là trung điểm CD. C/m: đường thằng vuông góc với BM tại M luôn đi quan một điểm cố định.
4. Cho (O;R). A là điểm nằm ngoài đường tròn sao cho OA=2r. Đường thẳng d qua A cắt (O) tại E và F.Cắc tiếp tuyến của đường tròn tại E và F cắt nhau tại K. C/m: d quay quanh A thì K chạy trên 1 đường cố định.
Cho: [TEX]\sqrt[3]{a} + \sqrt[3]{b} + \sqrt[3]{c} = \sqrt[3]{a+b+c}[/TEX]
C/m rằng: với \forall n lẻ và n [tex] \in \mathbb{N}[/tex]
Thì: [TEX]\sqrt[n]{a} + \sqrt[n]{b} + \sqrt[n]{c} = \sqrt[n]{a+b+c}[/TEX]
Số học:
1. Cho [TEX]2^k[/TEX] +1 là số nguyên tố. C/m rằng: k=0 hoặc k=[TEX]2^n[/TEX]
2. C/m rằng: số dư trong phép chia một số nguyên tố cho 380 chỉ có thể là 1 hoặc một số
nguyên tố.
Hình học:
1. Cho [tex]\large\Delta[/tex] nhọn ABC. O là trung điểm BC. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC, vẽ tiếp tuyến AM và AN của đường tròn O. Hạ đường cào AD của [tex]\large\Delta[/tex] ABC. E là giao điểm MN với AD. C/m: [TEX]AE.AD = AM^2[/TEX]
2. Cho (O;R) và đường thằng d không có điểm chung của (O). Từ 1 điểm M di động trên đường thằng d vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ với (O). C/m: đường thằng PQ luôn đi qua 1 điểm cố định.
3.Cho điểm B [TEX]/in[/TEX] (O;R). Vẽ tia Bx là tiếp tuyến (O). Trên Bx lấy A cho AB=r. Các tuyến di động ACD của (O). M là trung điểm CD. C/m: đường thằng vuông góc với BM tại M luôn đi quan một điểm cố định.
4. Cho (O;R). A là điểm nằm ngoài đường tròn sao cho OA=2r. Đường thẳng d qua A cắt (O) tại E và F.Cắc tiếp tuyến của đường tròn tại E và F cắt nhau tại K. C/m: d quay quanh A thì K chạy trên 1 đường cố định.