nếu coi vế pải bằng 0
sử dụng lược đồ hooc-ne ra
có dạng đặc BIỆT a+b+c+d+e=0
nên có 1 nhân tử là (x-1)
nhân tử còn lại thì có thể chia hoặc dùng lược đồ ra
ta đc[ (x-1)] ^2 (2x^2-5x+2)
khi phân biểu thức trên co dạng
[TEX](2x^2+ax+1)(x^2+ax+2)[/TEX]
ta có :
[TEX](2x^2+ax+1)(x^2+ax+2)[/TEX]
[TEX]2x^4-9x^3+14x^2-9x+2[/TEX][TEX]=2x^4+(2b+a)x^3+(5+ab)x^2+(2a+b)x+2[/TEX]
Hai đã thức trên đồng nhất với nhau nên:
[TEX]\left\{ \begin{array}{2} 2b+a=-9 \\5+ab=14 \\2a+b=-9 \end{array} \right[/TEX]
\Rightarrowx=-3, y=-3
Vậy : [TEX](2x^2-3x+1)(x^2-3x+2)[/TEX]
Từ đó bạn có thể tự phân tích được nữa
Bài này đơn giản mà,nhận xét tổng hệ số của số mũ chẳn và số mũ lẻ =0 ( 2+14+2 -9-9 = 0) nên nếu x-1 thì đa thức đó =0 => đa thức có nhân tử là (x-1) từ đó phân tích,thêm bớt các hế số để có nhân tử chung là (x-1) thôi
Nếu đa tức có tổng các hệ số của hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của hạng tử bậc lẻ thỉ đa thức chứa nhân tử
(x-1).Vậy, ta chỉ cần tách các hạng tử để ki nhóm xuất hiện nhân tử (x-1)
=>2x4-9x3+14x2-9x+2
=(2x4-2x3)-(7x3 7x2)+(7x2-7x)-(2x-2)
=2x3(x-1)-7x2(x-1)+7x(x-1)-2(x-1)
=(x-1)(2x3-7x2+7x-2)
=(x-1)[(2x3-2x2)-(5x2-5x)+(2x-2)]
=(x-1)[2x2(x-1)-5x(x-1)+2(x-1)]
=(x-1)(x-1)(2x2-5x+2)
=(x-1)2[(2x2-x)-(4x-2)]
=(x-1)2[x(2x-1)-2(2x-1)]
=(x-1)2(2x-1)(x-2)
Cũng hay đấy nhỉ,ít nhất là hơn letrang3003!
cách này gọi là đoán nghiệm, áp dụng nhiều vào giải pt lắm đấy, nhưng chỉ gặp chỉ khi nào học chuyên thôi, còn học chương trình thi đại trà thì ít khi nào ra lắm